K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi độ lớn của lực?

A.

Ròng rọc cố định.

B.

Ròng rọc động.

C.

Đòn bẩy.

D.

Mặt phẳng nghiêng.

24 tháng 10 2021

A

17 tháng 1 2016

giúp mik nhanh nha các bn

5 tháng 1 2017

Mình nghĩ là a và b. 

22 tháng 8 2016

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A.Ròng rọc cố định 

B.Ròng rọc động 

C. Mặt phẳng nghiêng 

D. Đòn bẩy

22 tháng 8 2016

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A.Ròng rọc cố định 

B.Ròng rọc động 

C. Mặt phẳng nghiêng 

D. Đòn bẩy

17 tháng 6 2017

Chọn A

Vì ròng rọc cố định chỉ có thể làm thay đổi hướng của lực kéo chứ không làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

28 tháng 7 2021

A

28 tháng 7 2021

B

16 tháng 2 2021

Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

 

16 tháng 2 2021

Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

 

13 tháng 5 2019

Câu hỏi : 

máy cơ đơn giản nào sau đây ko có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo

a.mặt phẳng nghiêng

b.ròng rọc cố định

c.ròng rọc động

d.đòn bẩy

máy cơ đơn giản nào sau đây ko lợi về lực

a.mặt phẳng nghiêng

b.ròng rọc cố định

c.ròng rọc động

d.đòn bẩy

Trả lời: 1.c.ròng rọc động

             2.

b.ròng rọc cố định

c.ròng rọc động

13 tháng 5 2019

cả 2 câu đều là a

5 tháng 2 2021

a

A. Ròng rọc cố định

     chúc bn học tốtthanghoa

7 tháng 5 2018

câu 1 A

câu 2 C ( câu 2 mk khong chac lam)

7 tháng 5 2018

2 là c nhé

^^

9 tháng 6 2016

Vì theo quy luật, khi ta chấp nhận thiệt thòi về đường đi thì ta được lợi về lực. Máy cơ đơn giản có thể giúp ta giảm bớt gánh nặng lực để ta thực hiện lực ấy dài hơn. 

17 tháng 4 2019

Một máy đơn giản sử dụng một lực tác dụng để chống lại một lực tải.

Nếu bỏ qua ma sát thì công do lực này sinh ra trên vật đúng bằng công của tải. Hệ thức này như sau:

Trong đó:

  • F là lực tác dụng vào vật (tính theo N).
  • h là chiều cao của máy cơ đơn giản (tính theo m).
  • P là trọng lượng của vật (tính theo N).
  • l là chiều dài máy cơ đơn giản (tính theo m).

Tỉ số giữa lực tải (lực cần tác dụng lên vật, còn gọi là công toàn phần) và lực do con người sinh ra (công có ích) được gọi là hiệu suất cơ học (mechanical advantage):

Trong đó:

  • H là hiệu suất của máy cơ đơn giản (tính theo % hoặc không theo %).
  • Ai là công có ích (Ai = P.h, tính theo J).
  • Atp là công toàn phần (Atp = F.l, tính theo J).
  • Nếu thử tính như vậy bạn sẽ nhận ra máy cơ đơn giản giúp giảm độ lớn của lực như thế nào.