K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

vậy câu hỏi là gì?
 

6 tháng 3 2020

vậy tất cả có bao nhiêu cái kẹp

10 tháng 7 2021

câu 1 : mơ mộng

câu 2 câu thơ sửa dụng BPTT : hoán dụ

áo nâu là nông dân

áo xanh là công nhân

tác dụng : giúp cho sự diễn đạt của câu thơ thêm gợi hình , gợi cảm 

10 tháng 7 2021

Bạn ơi, tất cả các bài này có trong sách mà. Nếu bạn không nhớ thì có thể dở sách vở ghi Ngữ Văn ra là có nhé! (xin lỗi vì không làm mà lại bảo bạn là trong sách để bạn tìm)

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà...
Đọc tiếp
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: – Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì… – Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và long nhân hậu của em con đấy. Em hãy giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái:Ngạc nhiên và ngỡ ngành,rối đến bảng diện, rối đến xấu hổ.
2
28 tháng 2 2021

Khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của Kiều Phương, thoạt tiên người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện và sau đó là sự xấu hổ.

Trước hết, người anh ngỡ ngàng vì không thể tin được cậu bé ngồi trong bức tranh kia là mình.

Sau sự ngỡ ngàng ban đầu ấy, người anh thấy hãnh diện, hãnh diện vì mình là chủ đề của bức tranh đoạt giải nhất trong cuộc thi vẽ quốc tế.

Cuối cùng là cảm giác xấu hổ. Người anh nhận ra mình không được đẹp, hoàn hảo như những gì em gái đã vẽ. Đặc biệt, người anh xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tình cảm trong sáng của Kiều Phương. Chính cảm giác xấu hổ ấy giúp ta phát hiện ra phần đẹp nhất trong tâm hồn của người anh.

28 tháng 2 2021

Cho mình sửa lại đề 1 chút: Giải thích các tâm trạng của người anh: lúc đầu là ngỡ ngàng, tiếp theo là hãnh diện, cuối cùng là xấu hổ. (cho đúng hơn so với văn bản)

- Ngỡ ngàng: Vì bức tranh ấy hoàn toàn bất ngờ đối với người anh trai. (không nghĩ rằng em gái vẽ về mình)

- Hãnh diện: +Vì bức tranh rất đẹp, thấy mình rất hoàn hảo trong tranh của em gái.

                     +Bức tranh em gái vẽ mình lại đạt được giải Nhất trong Trại thi vẽ Quốc tế.

- Xấu hổ: +Vì tự nhận ra những điểm yếu kém, không hay của mình.

                + Hối hận vì lúc trước đã coi thường, la mắng, than phiền và chê bai em gái.

                + Tự nhận thấy mình không xứng đáng trong tranh, "dưới mắt em gái, tôi hoàn hảo đến thế kia ư?"

Chúc bạn học tốt!! vui

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà...
Đọc tiếp
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: – Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì… – Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và long nhân hậu của em con đấy”. Nêu nội dung của đoạn trích trên.
2
25 tháng 2 2021

Nội dung đoạn trích: Tâm trạng của người anh khi thấy bản thân trong ánh mắt của đứa em gái cao thượng, đầy yêu thương anh trai mình.

25 tháng 2 2021

ĐOẠN TRÍCH CHỈ TÂM TRẠNG CẢM XÚC CỦA NGƯỜI ANH KHI XEM BỨC TRANH ĐẠT GIẢI CỦA EM GÁI-KIỀU PHƯƠNG

Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới.“… Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt,...
Đọc tiếp

Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới.“… Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ là sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi”. (SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)

 

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên?“ *

Câu trả lời của bạn

1
13 tháng 11 2021
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên?“ *Câu trả lời của bạn     
Phần I. Đọc hiểu (3đ)  Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc hiểu (3đ)  Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. (Ngữ Văn 6, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Xác định ít nhất 3 phó từ có trong đoạn trích. Cho biết chúng thuộc loại phó từ nào.

Câu 3: Theo em, tại sao cô bé Kiều Phương lại chọn vẽ anh trai của mình? Qua đó, em cảm nhận được điều gì ở cô bé ấy?

2

1.đoạn văn trên được trích từ VB Bức Tranh của em gái tôi, tác giả Tạ Duy Anh

2. như, rất, còn

3. mình trả lời ý 2 thôi nha. Cô em gái là một cô bé có tài năng hội họa, là một cô bé đáng yêu, đặc biệt là rất yêu quý anh trai mình. Tính cách nhân hậu, lòng độ lượng của cô bé đặc biệt khiến em cảm mến, sự độ lượng ấy đã giúp người anh nhận ra cái sai của mình.

1-bức tranh của em gái tôi của tạ duy anh

2-đang-phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự

   rất-phó từ chỉ mức độ

   không-phó từ chỉ sự phủ định

3-vì kiều phương rất yêu thương anh trai mặc dù anh mình đã thay đổi.

Kiều phương là 1 cô bé giàu lòng bao dung,nhân ái.Cô bé đã bỏ qua tính cách ích kỉ của người anh mà với lấy sự yêu thương của mình vs anh

I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm)      Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.“Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm)

      Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.

“Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:

– Con có nhận ra con không?

    Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư ? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

                                                                                                ( Ngữ Văn 6-  tập 1)

Câu 1. Nêu tên văn bản có đoạn trích trên . (0,5 điểm)

Câu 2. Phép tu từ nào  được sử dụng trong đoạn  trích trên? (0,5 điểm)

Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản  . (0,5 điểm)

Câu 4.Xác định cấu tạo chủ ngữ trong câu sau: Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh  .(0,5 điểm)                         CDT

 

Câu 5. Từ câu chuyện của người anh trong văn bản, em rút ra  được bài học gì cho bản thân của mình?  (1,0 điểm)

2
2 tháng 1 2022

1 Bức tranh của em gái tôi

2 so sánh( mặt chú bé tỏa ra 1 thứ ánh sáng ...)

liệt kê:là sự ngỡ ngàng,rối đến hãnh diện,sau đó là xấu hổ

2 tháng 1 2022

3.PTBĐ chính:Tự sự

Một vị vua treo một giải thưởng cho nghệ sĩ nào vẽ được một bức tranh đẹp nhất về sự bình yên. Nhiều họa sĩ đã trổ tài. Nhà vua ngắm tất cả các bức tranh nhưng chỉ thích có hai bức và ông phải chọn lấy một. Bức tranh thứ nhất vẽ hồ nước yên ả. Mặt hồ là tấm gương tuyệt mỹ bởi vì có những ngọn núi cao chót vót bao quanh. Bên trên là bầu trời xanh với những đám mây...
Đọc tiếp
Một vị vua treo một giải thưởng cho nghệ sĩ nào vẽ được một bức tranh đẹp nhất về sự bình yên. Nhiều họa sĩ đã trổ tài. Nhà vua ngắm tất cả các bức tranh nhưng chỉ thích có hai bức và ông phải chọn lấy một. Bức tranh thứ nhất vẽ hồ nước yên ả. Mặt hồ là tấm gương tuyệt mỹ bởi vì có những ngọn núi cao chót vót bao quanh. Bên trên là bầu trời xanh với những đám mây trắng mịn màng. Tất cả những ai ngắm bức tranh này đều cho rằng đây là một bức tranh bình yên thật hoàn hảo. Bức tranh thứ hai cũng có những ngọn núi, nhưng những ngọn núi này trần trụi và lởm chởm đá. Ở bên trên là bầu trời giận dữ đổ mưa như trút kèm theo sấm chớp. Đổ xuống bên vách núi là dòng thác nổi bọt trắng xóa. Bức tranh này trông chẳng bình yên chút nào. Nhưng khi nhà vua ngắm nhìn, ông thấy đằng sau dòng thác là một bụi cây nhỏ mọc lên từ khe nứt của một tảng đá. Trong bụi cây có một con chim mẹ đang xây tổ. Ở đó, giữa dòng thác trút xuống một cách giận dữ, con chim mẹ đang an nhiên đậu trên tổ của mình. Bình yên thật sự! Và nhà vua đã chọn bức tranh thứ hai. Câu 1. nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trog văn bản/ Câu 3. Vì sao nhà vua lại chọn bức tranh thứ hai? help me
1
12 tháng 9 2021

1.ẩn dụ của mặt hồ là một gương tuyệt đẹp làm tăng sự yên ả của hồ nc

2. có lẽ bức tranh có nghĩa là cho dù ngoài kia có phong ba bão táp thì khi vs mẹ là yên bình nhất

5 tháng 6 2023

- Những việc làm của thầy giáo, cô giáo trong các bức tranh trên:

+ Tranh 1: Thầy giáo quan tâm, hỏi thăm học sinh khi biết học sinh của mình bị bệnh 

+ Tranh 2: Cô giáo quan tâm, hỏi thăm học sinh khi thấy học sinh của mình không được vui 

+ Tranh 3: Cô giáo chơi đùa cùng các bạn học sinh

+ Tranh 4: Thầy giáo giảng bài cho các học sinh

- Những việc làm của thầy giáo, cô giáo đem lại cho em kiến thức bổ ích, niềm vui, sự quan tâm tận tình, ...