K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. HNO 3 + KOH->KNO3+H2O

b.3 NaOH + FeCl 3->Fe(OH)3+3NaCl
c. H 2 SO 4 + BaCl 2->BaSO4+2HCl

d. NaCl + AgNO 3->AgCl+NaNO3
e. Fe + CuSO 4->FeSO4+Cu

22 tháng 12 2021

D

PT phân tử: HCl + NaOH --> NaCl + H2O

PT ion: H+ + OH- --> H2O

8 tháng 11 2018

a) \(2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

Số phân tử FeCl2 : Số phân tử Cl2 : Số phân tử FeCl3 = 2 : 1 : 2

b) \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

Số phân tử Fe3O4 : Số phân tử H2 : Số nguyên tử Fe : Số phân tử H2O = 1 : 4 : 3 :4

c) \(2Al+3CuSO_4\rightarrow3Cu+Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Số nguyên tử Al: Số phân tử CuSO4: Số nguyên tử Cu: Số phân tử Al2(SO4)3= 2 : 3 : 3 : 1

d) \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

Số phân tử BaCl2 : Số phân tử Na2SO4 : Số phân tử BaSO4 : Số phân tử NaCl = 1 : 1 : 1: 2

28 tháng 10 2021

Ko bt làm thì đừng đăng lên nhé

13 tháng 2 2020

1. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. NaOH hoá xanh. H2SO4 hoá đỏ. Còn lại ko hiện tượng. Nhỏ AgNO3 vào 2 dd muối. NaCl có kết tủa, NaNO3 thì ko.

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

2. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. NaCl, NaI ko hiện tượng. NaOH hoá xanh. HNO3 hoá đỏ. Nhỏ AgNO3 vào 2 muối. NaCl kết tủa trắng, NaI kết tủa vàng đậm.

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

\(NaI+AgNO_3\rightarrow AgI+NaNO_3\)

3. Tương tự câu 1, thay H2SO4 thành HCl.

4. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. KOH hoá xanh. Nhỏ AgNO3 vào 3 dd còn lại. KCl kết tủa trắng. KBr kết tủa vàng. KNO3 ko hiện tượng.

\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)

\(AgNO_3+KBr\rightarrow AgBr+KNO_3\)

13 tháng 2 2020

5.

Lần lượt cho quỳ tím vào các dung dịch

Làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH

2 chất k làm quỳ tím đổi màu là NaCl và AgNO3

Dùng HCl để nhận biết 2 chất trên

Thấy tạo thành kết tủa(AgCl) khi cho phản ứng là AgNO3

K có hiện tượng là NaCl

\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

6.

Lần lượt cho quỳ tím vào các dd

Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH

K làm quỳ tím đổi màu là NaCl

Làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3

Dùng AgNO3 để nhận biết 2 chất trên

Thấy có kết tủa( AgCl) khi cho phản ứng là HCl

\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

K thấy có hiện tượng gì là HNO3

7.

Lần lượt cho quỳ tím vào các dd

Làm quỳ tím hóa đỏ là HNO3

Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH

K làm quỳ tím đổi màu là NaCl và NaNO3

Dùng AgNO3 để nhận biết 2 chất trên

Thấy xuất hiện kết tủa(AgCl) khi cho phản ứng là NaCl

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\)

K thấy hiện tượng xảy ra là NaNO3

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2Oc. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl + O2Câu 2. Trong các công thức hóa học sau: BaO, MgCO3, SO2, AgNO3, PbO, C2H6O, H2SO3, P2O3,...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2O

c. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3

e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl + O2

Câu 2. Trong các công thức hóa học sau: BaO, MgCO3, SO2, AgNO3, PbO, C2H6O, H2SO3, P2O3, C3H8, K2O, H2SiO3,Ca(OH)2, KOH, N2O5, H3PO4, HNO3,FeO.

a. Công thức hóa học nào là công thức hóa học của Oxit.

b. Oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit nào thuộc loại oxit bazơ.

c. Gọi tên các oxit đó.

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy.

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn.         

5
12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng

a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)                                                        

b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)

c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)                                        

d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl(phản ứng thế)

e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)                            

f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy

Câu 2.

a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO

b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5

      Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO

c. Gọi tên các oxit

·         Lưu huỳnh đioxit (SO2)

·         Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)

·         Đinitơ Pentaoxit (N2O5)

·         Bari Oxit (BaO)

·         Chì (II) Oxit (PbO)

·         Kali Oxit (K2O)

·         Sắt (II) Oxit (FeO)

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a.       Viết phương trình phản ứng.

S + O2  ---> SO2

b.      Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy

Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:

n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)\(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)

Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2

---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol

Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:

mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn

PTHH :  S + O2  ---> SO2

Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2

----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là

V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)      

12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp                              b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp

c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp             d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl-> Hóa hợp

e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp    e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O-> Phân hủy

6 tháng 8 2018

1, a,

Cho NaOH vào lần lưựt các mẫu thử. Hiện tượng quan sát được là.
KNO3: Không có hiện tượng gì
Cu(NO3)2: xuất hiện kết tủa xanh lam(Cu(OH)2)
Fe(NO3)3: xh Kết tủa đỏ nâu( Fe(OH)3)\
Al(NO3)3: XH kết tủa trắng rồi tan( Al(OH)3->Al(OH)4(-)
NH4Cl: Có khí thoát ra(NH3) b,.Dùng BaCl2 phân thành 2 nhóm: N1 Na2CO3, Na2SO4 có kết tủa
N2 NaCl,NaNO3 ko có hiện tượng
N1 đem nung kết tủa nhận ra BaCO3 vì xuất hiện khí CO2 --->Na2CO3
N2 dùng AgNO3 nhận ra NaCl vì xuất hiện kết tủa AgCl câu 2: Dùng Ba(OH)2
CuCl2 -> Cu(OH)2 kết tủa xanh
FeCl3 -> Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ
Nacl k có ht gì
NH4Cl -> Nh3 khí mùi khai
(Nh4)2SO4 -> NH3 + BaSO4 . khí mùi khai và kết tủa
6 tháng 8 2018

3.

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng: AgNO3, CaCl2 (I)

- Cho HCl vừa mới nhận ra vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3

AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng: CaCl2

22 tháng 7 2021

Help gấppp

28 tháng 2 2020

a)

- Cho quỳ tím vào 5 mt, hóa xanh là KOH, hóa đỏ là H2SO4.

- Cho AgNO3 vào 3 mt còn lại,tạo kt trắng là NaCl.

- Cho Bacl2 vào 2 mt còn lại ,mt tạo kt trắng là Na2SO4.

- Còn lại là NaNO3.

b)

- Cho quỳ tím nhận ra HNO3 (hóa đỏ).

- Cho AgNO3 vào 3 mt còn lại ,mt có kt trắng là BaCl2.

- ChoBaCl2 vào 2 mt còn,mt nào tạo kt trắng là Na2SO4.

- Còn lại là K2S.

c)

- Dùng quỳ tím nhận ra Ca(OH)2(hóa xanh).

- Cho AgNO3 vào 3 mt còn lại ,mt có kt trắng là NaCl2.

- Cho H2SO4 vào 2 mt còn lại,mt nào kt trắng là Ba(NO3)2.

- Còn lại là K2S.

d)

Cho quỳ tím nhận ra H2SO4(đỏ),KOH(xanh)

- Có H2SO4 rồi cho vào các mt còn lại,nt nào có kt trắng là BaCl2.

- Có BaCl2 rồi cho vào 2 mt còn lại ,mt có kt trắng là AgNO3.

- Còn lại là NaNO3

Chú thích :

mt : mẫu thử

kt : kết tủa

Mình không ghi PT bạn tự bổ sung nhé