K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x-2}+\frac{3}{x-3}=\frac{6}{x+6}ĐKXĐ:x\ne1;2;3;-6\)

\(\frac{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x+6\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x+6\right)}+\frac{2.\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+6\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+6\right)}+\frac{3.\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+6\right)}=\frac{6.\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}{\left(x+6\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(14x^2-114x+108=-36x^2+66x-36\)

\(14x^2-114x+108+36x^2-66x+36=0\)

\(50x^2-180x+144=0\)

\(2\left(5x-6\right)\left(5x-12\right)=0\)

\(2\ne0\)=> vô nghiệm 

\(5x-6=0\Leftrightarrow5x=6\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)

hoặc 

\(5x-12=0\Leftrightarrow5x=12\Leftrightarrow x=\frac{12}{5}\)

Theo ĐKXĐ => tm 

Cái chỗ phân tích dài loằng ngoằng kia ko hiểu thì hỏi tớ nha , tớ cx chưa xem lại vì nó hơi dài 

18 tháng 3 2020

\(\Leftrightarrow\frac{6x^2+3}{24}-\frac{10x-4}{24}=\frac{6x^2-6}{24}-\frac{4x-12}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x^2+3-10x+4}{24}=\frac{6x^2-6-4x+12}{24}\)

\(\Leftrightarrow6x^2-10x+7=6x^2-4x+6\)

\(\Leftrightarrow-6x+1=0\)

\(\Rightarrow-6x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy ...

28 tháng 3 2022

1) Hình như đề bị sai rồi bạn.

Thông thường pt đã cho sẽ là \(\frac{2x}{x-2}-\frac{5}{x-3}=\frac{5}{x^2-5x+6}\)

Ta thấy \(x^2-5x+6=x^2-2x-3x+6=x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

Nên ĐKXĐ là \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

pt đã cho \(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{5\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-6x-5x+10}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)\(\Rightarrow2x^2-11x+5=0\)(*)

Ta có \(\Delta=\left(-11\right)^2-4.2.5=81>0\)nên pt (*) có 2 nghiệm phân biệt:

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-\left(-11\right)+\sqrt{81}}{2.2}=5\left(nhận\right)\\x_2=\frac{-\left(-11\right)-\sqrt{81}}{2.2}=\frac{1}{2}\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{2};5\right\}\)

2) Nhận thấy \(3x^2-27=3\left(x^2-9\right)=3\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)nên ĐKXĐ ở đây là \(x\ne\pm3\)

pt đã cho \(\Leftrightarrow\frac{1}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{3}{4}=1+\frac{1}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3\left(x+3\right)}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-3x-9}{3x^2-27}=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow-12x-32=3x^2-27\)\(\Leftrightarrow3x^2+12x+5=0\)(#)

Nhận thấy \(\Delta'=6^2-3.5=21>0\)

Vậy pt (#) có 2 nghiệm phân biệt \(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-12+\sqrt{21}}{3}\left(nhận\right)\\x_2=\frac{-12-\sqrt{21}}{3}\left(nhận\right)\end{cases}}\)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-12\pm\sqrt{21}}{3}\right\}\)

26 tháng 3 2020

giúp mik vs

26 tháng 3 2020

a) \(\frac{3-2x}{5}>\frac{2-x}{3}\)

<=> \(\frac{3\left(3-2x\right)}{15}>\frac{5\left(2-x\right)}{15}\)

<=> \(9-6x>10-5x\)

<=> 9 - 10 > -5x + 6x

<=> x < -1

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -1

b) \(\frac{x-1}{6}-\frac{x-1}{3}\le\frac{x}{2}\)

<=> \(\frac{x-1-2\left(x-1\right)}{6}\le\frac{3x}{6}\)

<=> \(x-1-2x+2\le3x\)

<=> \(-x+1\le3x\)

<=> \(1\le2x\)

<=> x \(\ge\frac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > = 1/2

c) \(\frac{x+1}{3}>\frac{2x-1}{6}-2\)

<=> \(\frac{2\left(x+1\right)}{6}>\frac{2x-1-12}{6}\)

<=> 2x + 1 > 2x - 13

<=> 1 > -13 (luôn đúng)

Vậy nghiệm của bất phương trình luôn đúng với mọi x 

22 tháng 4 2017

\(a,\Leftrightarrow5\left(x-2\right)-15x\le9+10\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow5x-10-15x\le9+10x+10\)

\(\Leftrightarrow-20x\le29\)

\(\Leftrightarrow x\ge-1,45\)

Vậy ...........

\(b,\Rightarrow\left(x+2\right)-3\left(x-3\right)=5\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2-3x+9-5x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-7x+21=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy ..............

23 tháng 4 2017

 \(\frac{x-2}{6}-\frac{x}{2}\le\frac{3}{10}+\frac{x+1}{3}\Leftrightarrow\frac{5\left(x-2\right)}{30}-\frac{15x}{30}\le\frac{9}{30}+\frac{10\left(x+1\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow5x-10-15x-9-10x-10\le0\) 

 \(\Leftrightarrow-20x-29\le0\Leftrightarrow\left(-20x\right)\cdot\frac{-1}{20}\ge29\cdot-\frac{1}{20}\)

 \(\Leftrightarrow x\ge-\frac{29}{20}\)

11 tháng 6 2017

1)

a) \(\frac{x+5}{3x-6}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2x-4}< =>\frac{2\left(x+5\right)}{2\left(3x-6\right)}-\frac{3x-6}{2\left(3x-6\right)}=\frac{3\left(2x-3\right)}{3\left(2x-4\right)}.\)

(đk:x khác \(\frac{1}{2}\))

\(\frac{2x+10}{6x-12}-\frac{3x-6}{6x-12}=\frac{6x-9}{6x-12}< =>2x+10-3x+6=6x-9< =>x=\frac{25}{7}\)

Vậy x=\(\frac{25}{7}\)

b) /7-2x/=x-3 \(x\ge\frac{7}{2}\)

(đk \(x\ge3,\frac{7}{2}< =>x\ge\frac{7}{2}\))

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=x-3\\7-2x=-\left(x-3\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{3}\left(< \frac{7}{2}\Rightarrow l\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy x=4

2)

\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}>\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{30\left(x-1\right)}{60}+\frac{20\left(x-2\right)}{60}+\frac{15\left(x-3\right)}{60}-\frac{12\left(x-4\right)}{60}-\frac{10\left(x-5\right)}{60}>0\)

\(\Leftrightarrow30x-30+20x-40+15x-45-12x+48-10x+50>0\Leftrightarrow43x-17>0\Leftrightarrow x>\frac{17}{43}\)

13 tháng 3 2017

TK MÌNH ĐI RỒI MÌNH GIẢI CHO.

13 tháng 3 2017

cau a: 8x^3 -12x^2 + 6x + 1 =29

<=>8x^3 - 12x^2 + 6x - 28 =0

<=>(8x^3 - 16x^2)+(4x^2 - 8x)+(14x-28)=0

<=>8x^2 ( x-2) + 4x(x-2) + 14(x-2)=0

<=>(x-2)(8x^2 + 4x +14)=0

<=>8x^2 +4x +14 =0 <=> 8(x^2 +1/2 x +7/4)=0<=>(x^2 +2* x*1/4  + 1/16) +27/16 =0 <=>(x+ 1/4)^2=-27/16 (0xay ra) (loai)

=>(x-2)(8x^2 +4x+14)=0 <=> x-2=0 <=>x=2

Vay tap nghiem phuong trinh S={2}

28 tháng 3 2018

CỘNG 2 VÀO MỖI VẾ

28 tháng 3 2018

\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+2\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\text{ma}:\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)

=> x + 0 = 10

=> x       = 0 -10

=> x       = -10