K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Các đoạn văn trong phần trích sau có liên kết với nhau về nội dung không? Tại sao?Có hai phương pháp đọc thầm quan trọng nhất, đó là phương pháp đọc theo dòng vàphương pháp đọc ý.Với phương pháp thứ nhất, các từ được tiếp nhận như một chuỗi liên tục các dòng. Đólà cách đọc của nhiều người với tốc độ đạt từ 150 – 200 từ/ phút.Với cách đọc thứ hai, người đọc không...
Đọc tiếp

1. Các đoạn văn trong phần trích sau có liên kết với nhau về nội dung không? Tại sao?
Có hai phương pháp đọc thầm quan trọng nhất, đó là phương pháp đọc theo dòng và
phương pháp đọc ý.
Với phương pháp thứ nhất, các từ được tiếp nhận như một chuỗi liên tục các dòng. Đó
là cách đọc của nhiều người với tốc độ đạt từ 150 – 200 từ/ phút.
Với cách đọc thứ hai, người đọc không đọc theo từng dòng mà thu nhận ý. Họ đọc ý
chung chứa trong bài viết qua các từ chủ yếu (từ chủ đề, từ chìa khóa). Đây là phương
pháp tiên tiến nhất vì nó cho phép ta thu nhận thông tin cần thiết chứa trong một đoạn văn,
một trang sách, lọc bỏ những thông tin không cần thiết.
( Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987 – 1990)
2. Tìm các phương tiện liên kết hình thức trong đoạn trích sau:
“ Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Qua vụ thuế ở một làng quê, nhà
văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam
đương thời. “ Tắt đèn”đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn
thống trị và người nông dân lao động trong xã hội ấy. Trong tác phẩm, nhà văn đã phơi
trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn phong kiến thống trị ở nông thôn, từ bọn địa chủ keo
kiệt độc ác, bọn hào lí tham lam hống hách, bọn quan lại dâm ô bỉ ổi đến bọn tay sai hung
hãn, đểu cáng. ( Ngữ văn 8, tập 1)
3. Hãy sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông
Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học.
(2) Học trò theo ông rất đông.
(3) Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng
bọn nịnh thần.
(4) Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.
(5) Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe.

1
20 tháng 4 2020

1.-Các đoạn văn trong phần trích sau có liên kết với nhau về nội dung

  -Vì ở tại phần mở đầu của mỗi đoạn đều có TN :Với phương pháp thứ nhất;Với cách đọc thứ hai. 2 TN này giúp liên kết các đoạn trong bài văn ;làm cho bài văn 2 thêm mạch lạc hơn .

2

“ Tắt đèn”tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Qua vụ thuế ở một làng quê, nhà
văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam
đương thời. “ Tắt đèn”đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn
thống trị
và người nông dân lao động trong xã hội ấy. Trong tác phẩm, nhà văn đã phơi
trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn phong kiến thống trịnông thôn, từ bọn địa chủ keo
kiệt độc ác, bọn hào lí tham lam hống hách, bọn quan lại dâm ô bỉ ổi đến bọn tay sai hung
hãn, đểu cáng.

phương tiện liên kết hình thức: +lặp từ ngữ ( những từ đã gạch chân)

                                                  +cách lặp cú pháp (đề ngữ|chủ ngữ - vị ngữ) 

3. Hãy sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn hoàn chỉnh.

(mình viết luôn thành đoạn cho bạn nhé !)
Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.

15 tháng 3 2017

 Văn bản Phương pháp đọc nhanh trình bày:

  a, Nêu vấn đề

   - Khẳng định vai trò của việc đọc bằng việc nêu phản đề.

   + Sự phát triển của công nghệ thông tin máy móc không thể thay thế được việc đọc.

   + Trình bày mâu thuẫn giữa việc đọc của con người với lượng thông tin khổng lồ từ tri thức nhân loại.

  b, Giải quyết vấn đề

    Người viết trình bày theo vấn đề từ thấp đến cao:

   + Ở mức thấp có thể đọc thành tiếng

   + Ở mức cao có thể đọc thầm (đọc theo dòng và theo ý)

   + Đọc lướt từ trên xuống dưới

   + Không bám sát các từ mà nắm chắc các ý

   + Trong một thời gian ngắn, có thể thu nhận đầy đủ thông tin chủ yếu của một trang sách, cuốn sách

   + Ai cũng có thể vận dụng được nhưng phải tập trung cao, có ý chí

  c, Kết luận

   - Những tấm gương đọc nhanh: Na-pô-lê-ông, Mac-xim Goroki, Ban-zắc

   - Nêu ra gương các nước tiên tiến như Nga, Mỹ mở ra các lớp dạy đọc nhanh.

   Các số liệu đưa ra trong bài với độ chênh lệch rất cao có sức thuyết phục lớn khi nói tới phương pháp đọc nhanh.

10 tháng 12 2021

Ngữ Văn 8 tập 2 trang mấy?

23 tháng 6 2019

a, Thuyết minh bằng chú thích

Câu “Ba –sô là bút danh” không sử dụng phương pháp định nghĩa, không đặt Ba-sô vào một loại lớn hơn, không chỉ ra yếu tố nói lên đúng đặc điểm, bản chất của nhà văn này

Phương pháp chú thích và định nghĩa:

- Giống: đều có cấu trúc A là B

- Khác nhau: - Phương pháp định nghĩa đòi hỏi khoa học, chính xác (yếu tố B phải đạt được hai yếu tố: đặt đối tượng định nghĩa vào loại lớn hơn; chỉ ra yếu tố nói đúng đặc điểm bản chất của đối tượng để phân biệt với các đối tượng cùng loại.

    + Phương pháp chú thích: sử dụng mềm dẻo, dễ, linh hoạt hơn

b, Thuyết minh bằng giảng giải nguyên nhân- kết quả

Đoạn trích thuyết minh về niềm say mê, và nguồn gốc bút danh Ba-sô (được thuyết minh chủ yếu)

→ Phương pháp thể hiện mối quan hệ nhân quả, dù nguyên nhân được trình bày dài hơn thì nội dung thông báo chính vẫn là kết quả

- Niềm say mê cây chuối là nguyên nhân dẫn đến bút danh Ba-sô

- Đoạn trích được trình bày hợp lí, hấp dẫn vì người viết sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp với đối tượng thuyết minh → hình ảnh hiện lên hấp dẫn, sinh động hơn

Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống ở đầu đoạn văn sau đây.[…] Trong các thời kì khác nhau trước đây, các nhà chính trị, nhà văn lỗi lạc,… đã phát triển nó và hoàn toàn nắm vững nó. Ví dụ: Na-pô-lê-ông đọc tốc độ 2000 từ/phút, Ban-dắc đọc tốc độ 4000từ/phút, Mác-xim Go-rơ-ki đọc mỗi trang sách chỉ mất vài giây,…(Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987...
Đọc tiếp

Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống ở đầu đoạn văn sau đây.

[…] Trong các thời kì khác nhau trước đây, các nhà chính trị, nhà văn lỗi lạc,… đã phát triển nó và hoàn toàn nắm vững nó. Ví dụ: Na-pô-lê-ông đọc tốc độ 2000 từ/phút, Ban-dắc đọc tốc độ 4000từ/phút, Mác-xim Go-rơ-ki đọc mỗi trang sách chỉ mất vài giây,…

(Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987 – 1990)

A – Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng trong những năm gần đây nó đã được phổ biến khá rộng.

B. Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng nó đã được phổ biến khá rộng.

C. Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh đã được phổ biến khá rộng, nhưng nó không phải là điều mới lạ.

D. Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng nó đã được phổ biến khá rộng trong những năm gần đây

1
29 tháng 7 2017

Câu văn thích hợp: C

Vì: Các câu trong đoạn còn lại đều nói về các thời kì trước, nhiều người nổi tiếng phát triển phương pháp đọc nhanh, nắm vững nó. Như vậy, câu đầu sẽ nói tới những năm gần đây

- Giữa hai vế của câu ghép đặt vế “nó không phải là điều lạ” ở sau, bởi nó chứa thông tin quan trọng và có tác dụng liên kết

26 tháng 6 2021

âu 1 : Chia sẻ về phương pháp đọc sách hiệu quả và tác động của phương pháp đọc đó đối với học tập , công tác và phát triển kiến thức, kỹ năng của bản thân.

Cuộc đời mỗi người giống như cuốn sách. Có những chương buồn bã, khổ đau nhưng cũng có những chương vui vẻ hạnh phúc. Có những chương tẻ nhạt, chỉ muốn lướt qua thật nhanh, nhưng cũng có những chương thú vị, khiến người ta hào hứng ,muốn đọc đi đọc lại. Dù thế nào, chúng ta cũng phải lật giở từng trang mới biết được điều gì đang chờ mình ở những chương kế tiếp. Mỗi chúng ta đều có những góc nhìn khác nhau về sách, chẳng hạn như có người thấy sách giúp ích cho việc học, phát triển kiến thức, còn có người thấy sách là công cụ giải trí,… Vậy, làm thế nào để chúng ta có thể đọc được sách hiệu quả từ đó đưa ra các phương pháp.

Quy trình để đọc sách :

Bước 1: Xác định mục đích đọc sách

Bước 2: Tìm hiểu thông tin cuốn sách

Bước 3: Xem mục lục của cuốn sách

Bước 4 : Xem lời giới thiệu, lời nói đầu

Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt

Bước 6: Đọc thực sự, bắt đầu đọc kĩ và sâu

Phân tích quy trình

Bước 1: Xác định mục đích đọc sách

Để bắt đầu vào việc tìm hiểu ,khám phá 1 cuốn sách thì việc đầu tiên ta phải xác định được mục đích đọc sách. Đọc sách để làm gì? Đọc sách gì? Đọc như thế nào cho phù hợp? Mục đích đọc sách rất quan trọng nó không những chỉ là đọc không mà nó còn ảnh hưởng đến cảm xúc quá trình đọc và kiến thức của chúng ta. Phải xác định mục đích đọc rõ ràng dẫn tới việc lựa chọn cuốn sách, cách đọc phù hợp với mình như:

Đọc để giải trí chúng ta chọn cách đọc nhanhĐọc để học thì phải ghi chép, đánh dấu lạiĐọc để áp dụng vào kinh doanh, đầu tư thì mình phải ghi chép, đưa ra những danh sách những kế hoạch và mục tiêu cần phải làm

Bước 2: Tìm hiểu thông tin cuốn sách

Sách cũng như là tài sản của chúng ta vậy, chúng ta trân trọng sách yêu quý sách thì chắc hẳn rằng chúng ta sẽ muốn có cuốn sách mà mình thích và cuốn sách đó chúng ta sẽ tìm hiểu thông tin thật kĩ càng

Tìm mua sách thật, không giả mạoĐọc thông tin trên trang bìa của cuốn sáchĐọc về nhà xuất bản, tác giảThời gian sáng tác, địa điểm, lần thứ mấy,…

Bước 3: Xem mục lục của cuốn sách

Mục lục của cuốn sách cũng như tổng quan, bao quát về sách. Xem mục lục chúng ta có thể biết được có những tiêu đề gì nói về nội dung gì. Biết được cuốn sách sẽ đưa ta đến hành trình nào để chúng ta cùng khám phá và tìm hiểu.

Bước 4: Xem lời giới thiệu, lời nói đầu.

Mỗi cuốn sách sẽ được tác giả đem những lời khuyên, những cảm nhận chân thật của tác giả khi viết sách. Khi ta đọc lời giới thiệu hay lời nói đầu ta sẽ cảm nhận được những tâm huyết của tác giả dành cho cuốn sách.

Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt.

Như 1 cuốn sách nhỏ, lời nhỏ mà tác giả để lại phần kết luận và tóm tắt. Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về nội dung trong cuốn sách một cách xúc tích, ngắn gọn và dễ hiểu.

Bước 6: Đọc thực sự, bắt đầu đọc sâu.

Khi đã tìm hiểu xong tất cả các bước thì chúng ta bắt tay vào khám phá từng nội dung trong trang sách để có cái cảm nhận thực sự về nó, về câu chuyện mà tác giả đã viết.

Vậy 6 bước trên chính là quy trình đọc sách cơ bản mà không thể thiếu đối với chúng ta.

Phương pháp, cách đọc sách sâu hiệu quả:

Khi bắt đầu vào từng chương, từng nội dung chúng ta sẽ đọc cho đến hết không được lật lại đọc dù quên cũng không được mở lại. Cho đến khi nào đọc xong, hoàn thành xong một lượt sau đó chúng ta sẽ mở lại đọc quay lại.Đọc sách ta phải dành thời gian ghi chép, đánh dấu lại những đoạn mà chúng ta cảm thấy tâm đắc, hay, ý nghĩa nhất. Ngược lại, cũng phải ghi chép lại những câu từ và đoạn nào mà mình không hiểu chưa thể giải đáp để khi đọc xong cuốn sách chúng ta có thể đi tìm hiểu rõ hơn, sâu hơn.Mỗi khi đọc sách phải liên kết tới cuộc sống hiện tại của mình đây là kĩ thuật quan trọng nhất. Mình đưa bản thân mình vào vị trí và trở thành nhân vật ở trong câu chuyện đấy. Sẽ cảm thấy rằng chính bản thân ta đang trải nghiệm câu chuyện 1 cách chân thực nhất.Mỗi 1 ý tưởng trong sách phải vận dụng được vào trong cuộc sống bằng cách suy nghĩ rằng mình sẽ làm gì bằng ý tưởng này từ đó đưa ra những kế hoạch mục tiêu cho riêng mìnhTự đưa ra 1 bản kế hoạch hành động cho mình mỗi khi đọc xong 1 cuốn sách và 1 thời gian sau kiểm tra xem mình đã làm được bao nhiêu cái ở trong bản kế hoạch đó rồi. Nếu chưa làm được thì đọc lại và làm lại từ đầu.

Đây là cách đọc, phương pháp đọc có hiệu quả không những chỉ đọc không mà đọc sách 1 cách có kỉ luật và có kế hoạch cũng rất quan trọng. Tùy vào thời gian sinh hoạt hàng ngày của mỗi người mà ta đưa ra thời gian đọc sách cho bản thân mình thật phù hợp. Mỗi ngày ít nhất ta dành ra 30 phút để đọc sách, đọc sách để cho tâm trí ta được tĩnh lặng. Hoặc có thể đọc sách mọi lúc mọi nơi bất kể khi nào trí não có thể sẵn sàng tiếp thu kiến thức từ sách thì hãy đọc.

Không phải cuốn sách nào chúng ta cũng có thể đọc cũng có thể tìm hiểu mà phải phụ thuộc vào lứa tuổi, mức độ nhận thức. Phải biết được mình phù hợp với thể loại sách nào thì ta mới tìm mua đọc hơn hết là hiểu được cuốn sách đó. Ví dụ như : Nếu 16, 17 tuổi thì nên đọc những cuốn sách về phát triển bản thân, hạt giống nuôi dưỡng tâm hồn,… sẽ phù hợp hơn. Còn nếu tuổi nhỏ mà đọc những cuốn sách về đầu tư, chứng khoán, kinh tế,… thì sẽ không hiểu gì. Nếu như là sinh viên thì bắt đầu tìm hiểu về đầu tư, marketing vì chúng ta đã được học qua các môn cơ bản ở trên lớp. Vì thế việc lựa chọn cuốn sách phù hợp với lứa tuổi rất quan trọng. Tốc độ đọc cũng vậy, chọn cách đọc nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào mức độ phù hợp. Nếu đọc nhanh là đọc mà khi ta hiểu được cốt lõi hiểu được vấn đề, hiểu sâu nắm rất rõ. Còn đọc chậm là ta đọc để hiểu, để tìm hiểu sâu hơn những vấn đề câu chuyện ở trong trang sách.

Phương pháp đọc sách của chúng ta có đúng hay không, có phù hợp, có hiểu quả hay không thì sẽ tác động vào trong học tập, trong công việc của mình. Đọc sách đúng cách, hiệu quả sẽ giúp việc học tập trở lên tích cực hơn, đọc sách cộng với tích cực ôn tập rèn luyện ta sẽ lĩnh hội được nhiều kiến thức hay và bổ ích. Sẽ tạo cho chúng ta được những kĩ năng mềm cần thiết để hành trang cho những mục tiêu phía trước. Còn trong công việc, đọc sách giúp chúng ta có được nhiều kiến thức nâng tầm nhìn cao hơn, mở rộng hơn. Có những kỹ năng xử lý khéo léo hơn nữa đọc sách dẫn đến con đường thành công, vì vậy hãy sử dụng đúng mục đích của sách

Đọc sách đúng cách không chỉ giúp phát triển kiến thức, tích lũy nhiều kĩ năng cho bản thân. Giúp trí não trở nên thông minh, không gian yên tĩnh là nơi lý tưởng để đọc sách, không ồn ào mọi thứ yên lặng phục vụ cho trí não tĩnh lặng. Từ đó, trí thông minh sẽ được sinh ra bởi sự tĩnh lặng. Đọc sách đúng cách hiệu quả sẽ đạt được sự tĩnh lặng của tâm trí ta nắm tới sự thông minh của bộ não.

Nhận thấy rằng nếu ta trải nghiệm nhiều câu chuyện trong cuốn sách, nhiều kiến thức ta sẽ đạt được ngưỡng cảnh đó là bạn bè, người thân những người xung quanh ta đều là những cuốn sách từ những câu chuyện của họ. Những gì diện ra xung quanh mình cũng là bài học, là sách. Bởi vì, mỗi ngày trôi qua đều là những trang sách.

Đối với bản thân tôi, với vai trò là 1 sinh viên Đại học. Sách không chỉ đem lại cho tôi kiến thức, những câu chuyện trong đời sống,… mà tôi còn ví sách như người bạn tri kỉ, người đồng hành , người bạn cùng tiến bởi vì sách mang lại cho tôi sự tĩnh lặng về tâm trí, giúp tôi nhận thức. Đọc chậm, đọc sâu giúp tôi nghiền ngẫm, thấu hiểu, nghiên cứu. Những cuốn sách về phát triển, kỹ năng giúp tôi hoàn thiện bản thân hơn, những cuốn sách thể loại chuyện hài hước  giúp tôi giải trí thoải mái đầu óc sau những thăng trầm của cuộc sống và mọi thứ xung quanh, còn những cuốn sách thể loại truyện trinh thám đưa lại cho tôi những suy nghĩ logic hơn vận động trí não. Là sinh viên, sách mang lại cho tôi những kĩ năng mềm, những câu chuyện hoàn cảnh để tôi thực sự đắm chìm, những kiến thức bổ ích đầy đủ để tôi hành trang sẵn sàng cho tương lai phía trước.

Câu 2 : Nếu được chọn là Đại sứ Văn hóa đọc, anh ( chị ) có kế hoạch và biện pháp gì để khuyến khích mọi người đọc sách nhiều hơn?

Đại dịch Covid-19 trên toàn cầu ảnh hưởng rất lớn đến công tác sinh hoạt của mọi người nhất là học sinh, sinh viên vì dịch mà không thể đến trường học. Vì vậy, việc tiếp thu kiến thức gián tiếp sẽ không thể phát huy nhiều hiệu quả đây là thời gian chúng ta phải tự học tập tại nhà để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Ở nhà chúng ta có nhiều thời gian để tìm tòi hơn, nhất là phải phát huy tính tự học tự tìm hiểu vào thời gian này.

Nếu được chọn là Đại sứ Văn hóa đọc, tôi có một số kế hoạch và các biện pháp để khuyến khích mọi người đọc sách nhiều hơn :

Tuyên truyền đến mọi người những hiệu quả, lợi ích mà những cuốn sách mang lạiKhi em tìm đọc được 1 quyển sách hay, ý nghĩa nhân văn em sẽ tuyên truyền hoặc kể lại những điều thú vị của quyển sách đó cho mọi người và khuyên mọi người lên tìm đọcLuôn là người tạo nguồn cảm hứng giúp mọi người tìm được cuốn sách cần tìm và phù hợp.Góp ý cho mọi người tích cực tham gia vào các ngày hội đọc sách, các hoạt động liên quan đến đọc sáchLập nhóm, hội hoặc câu lạc bộ những người yêu sách để trao đổi với nhau những cuốn sách hay, những kiến thức nhằm gắn bó, chia sẻ, giải trí, gắn kết mọi người với nhau.
15 tháng 2 2019

1 . a) Nội dung chính : miêu tả thác nước chảy mạnh, nhanh đến nỗi những rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận .

b ) mk ko bt

c ) Phương thức biểu đạt chính : miêu tả

2 . Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
 

2 tháng 3 2023

ai làm xong đề lại sđt cho mik nha