K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân biệt kiểu câu trần thuật với các kiểu câu khác trong đoạn trích sau :a . Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ :” Kìa chúng bay đâu , xemthằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không ?Lũ chuột bò lên chạn , leo lên bác Nồi đồng . Năm sáu thằng xúm lại húcmõm vào , cố mãi mới lật được cái vung nồi ra . Ha ha ! Cơm nguội ! Lại có mộtbát cá kho ! Cá rô kho khế , vừa dừ vừa...
Đọc tiếp

Phân biệt kiểu câu trần thuật với các kiểu câu khác trong đoạn trích sau :
a . Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ :” Kìa chúng bay đâu , xem
thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không ?
Lũ chuột bò lên chạn , leo lên bác Nồi đồng . Năm sáu thằng xúm lại húc
mõm vào , cố mãi mới lật được cái vung nồi ra . Ha ha ! Cơm nguội ! Lại có một
bát cá kho ! Cá rô kho khế , vừa dừ vừa thơm . Chít chít , anh em ơi , lại đây
chén đi thôi !”
Bác Nòi Đồng run như cầy sấy : “ Bùng bông . ái ái ! Lạy các cậu , các
ông , ăn thì ăn , nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất . Cái chạn cao như thế này ,
tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp , chết mất ! (Nguyễn Đình Thi)
b.Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối tít , tỏ ra dáng bộ
vui mừng .
Anh Dâu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như
kẻ sắp bị tù tội
Cái Tí , thằng Dần cũng vỗ tay reo :
- A ! Thầy đã về ! A ! Thầy đã về !...
Mặc kệ chúng nó , anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ,
nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ,
anh ta lăn kềnh ra trên chiếc chiếu rách . Ngoài đình , mõ đập chan chát , trống
cái đánh thùng thùng , tù và thổi như ếch kêu . (Ngô Tất Tố)

help meeeeee

0
15 tháng 3 2020

Câu 1:

- Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: " Kìa, chúng bay đâu xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không"

--> Câu mở rộng thành phần vị ngữ

- Lũ Chuột bò lên chạn, leo lên bát Nồi Đồng. Năm, sáu thằng xúm lại, húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra.

--> câu ghép

- Ha ha! Cơm nguội! Cái có bát cá kho!

-> câu đặc biệt

- Cá rô kho khế, vừa dừ vừa thơm.

--> câu đơn

- Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi! "

--> câu cầu khiến

Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi

~ HOK TỐT ~

15 tháng 3 2020

TL:

Các kiểu câu trên là câu cầu khiến , câu hỏi

Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi

học tốt

7 tháng 9 2019

Các thán từ bộc lộ cảm xúc:

   + Ha ha: bộc lộ sự sảng khoái, sung sướng trước những phát hiện thú vị

   + Ái ái: tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột ( sự sợ hãi)

   + Than ôi: biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối

Bài 1: Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau:a.     Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)-Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? ( 2)Chị Dậu gạt nước mắt: ( 3)-Không đau con ạ! ( 4)”b. Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: (1)  “Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không? (2)       Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi đồng. (3)  Năm sáu...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau:

a.     Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)

-Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? ( 2)

Chị Dậu gạt nước mắt: ( 3)

-Không đau con ạ! ( 4)”

b. Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: (1)  “Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không? (2)

       Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi đồng. (3)  Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra.  (4) Ha ha! (5) Cơm nguội! (6)  Lại có một bát cá kho! (7) Cá rô kho khế, vừa dừ vừa thơm. (8) Chít chít, anh em ơi, lại đây chén đi thôi!” (9)

       Bác Nồi Đồng run như cầy sấy: (10) “Bùng bong. (11) Ái ái! (12) Lạy các cậu, các ông, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. (13) Cái chạn cao như thế này, tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp, chết mất! (14)   

0
27 tháng 6 2019

Phần in đậm trong đoạn (a) là lời nói được thuật lại

28 tháng 1 2017

Phần in đậm ở đoạn (b) là ý nghĩ (dựa vào từ hiểu trong bộ phận lời dẫn được thuật lại.

Đoạn b có từ “rằng” ngăn cách phần ý được dẫn và phần lời của người dẫn, có thể thay bằng từ “là”

3 tháng 7 2017

Chọn a

chọn câu A: câu đặc biệt.

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó: (1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt (2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng (3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai...
Đọc tiếp

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:

 

(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

 

(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng

 

(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

 

b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?:

(1) Cao Bá Quát là ……………………………………………………………………………….

(2) Chu Văn An là………………………………………………………………………………..

(3) Tô Hoài là…………………………………………………………………………………….

(4) Trần Đăng Khoa là……………………………………………………………………………

 

1
12 tháng 3 2023

a)

(1)Hạ Long/là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

(2)Hôm qua (là trạng ngữ)anh Sơn nói như thế/là không đúng (Không phải là câu Ai là gì?)

(3)Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy/là tiếng trống trường đâu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

b)

(1)Cao Bá Quát là người văn hay chữ tốt

(2)Chu Văn An là người thầy mẫu mực

(3)Tô Hoài là một nhà văn lớn của Việt Nam

(4)Trần Đăng Khoa là một nhà thơ lớn của nước Nam ta.

@Trần Thanh Thư

No coppy 

Của cậu này Nguyễn Ngọc Công

17 tháng 3 2019

Những từ ngữ trên dùng để gọi hoặc đáp không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu