K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2023

a) Xét tam giác ABC có : BN = CN

                                        AP = PC

suy ra : NP là đường trung bình của tam giác ABC

suy ra : NP song song với AB và NP = AB/2

Xét tam giác ABC có : AM = BM ; BN = CN

suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC

suy ra MN song song với AC và MN = AC/2

Xét tứ giác AMNP có : MN song song với AP ( MN song song AC )

                                    NP song song với MA ( NP song song AB )

suy ra : tứ giác AMNP là hbh

mà góc BAC = 90 độ

suy ra : hbh AMNP là hcn

b) Ta có : công thức tính diện tích hcn là : a.b ( trong đó a,b là chiều dài hai cạnh kề nhau của hcn )

suy ra : công thức tính diện tích hcn AMNP là :

    SAMNP = MN.NP

Ta có : MN = AC/2

mà AC = 8

suy ra : MN = 8/2 = 4cm

Ta có : NP = AB/2

mà AB = 6

suy ra : NP = 6/2 = 3cm

suy ra : diện tích hcn AMNP = 4.3 = 12 (cm2)

c) phần c hình như sai rồi á bạn

d) Ta có : AMNP là hcn ( đã C/M ở phần a )

Để hcn AMNP là hình vuông

khi và chỉ khi : MA = MN 

mà MA = BA/2

      MN = CA/2

suy ra : để hcn nhật AMNP là hv thì AB = AC

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

b: Ta có: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)

mà P\(\in\)AC và \(AP=\dfrac{AC}{2}\)(P là trung điểm của AC

nên MN//AP và MN=AP

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của AC

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//BC và \(MP=\dfrac{BC}{2}\)

mà N\(\in\)BC và \(BM=\dfrac{BC}{2}\)

nên MP//BN và MP=BN

Xét tứ giác AMNP có 

MN//AP

MN=AP

Do đó: AMNP là hình bình hành

Xét tứ giác BMPN có 

MP//BN

MP=BN

Do đó: BMPN là hình bình hành

c) Hình bình hành AMNP trở thành hình vuông khi \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAP}=90^0\\AM=AP\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=90^0\\AB=AC\end{matrix}\right.\)

24 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMNP có

\(\widehat{AMN}=\widehat{APN}=\widehat{PAM}=90^0\)

Do đó: AMNP là hình chữ nhật

24 tháng 12 2021

bạn giúp mình câu b,c câu d đc ko ạ?

 

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AC

N là trung điểm của BC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: PN//AB và \(PN=\dfrac{AB}{2}\)

mà M\(\in\)AB và \(AM=\dfrac{AB}{2}\)

nên PN//AM và PN=AM

Xét tứ giác AMNP có 

PN//AM

PN=AM

Do đó: AMNP là hình bình hành

mà \(\widehat{PAM}=90^0\)

nên AMNP là hình chữ nhật

28 tháng 8 2021

bạn/anh/chị giải nốt giúp mình/em được ko ạ?

a: Xét ΔCAB có CP/CA=CN/CB

nên PN//AB và PN=AB/2

=>PN//AM và PN=AM

=>AMNP là hình bình hành

mà góc PAM=90 độ

nên AMNP là hình chữ nhật

b: \(AC=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

AH=6*8/10=4,8cm

 

27 tháng 10 2021

Xét ΔBCA có 

N là trung điểm của AC

P là trung điểm của BC

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCA

Suy ra: NP//MB và NP=MB

hay BMNP là hình bình hành

27 tháng 10 2021

Vẽ hình kiểu j z ạ 😅

20 tháng 11 2019

a, N; P lần lượt là trung điểm của AC; BC (gt)

=> NP là đtb của tam giác ABC (Đn)

=> NP // AB (Đl)

=> góc PNA + CAB = 180 (đl)

có góc CAB = 90 do tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc PNA = 90 

chứng minh tương tự với góc PMA 

=> NPMA Là hình chữ nhật

b, N đối xứng với E qua M (gt)

=> M là trung điểm của NE (đn)

M là trung điểm của AB (gt)

=> ANBE là hình bình hành (dấu hiệu)

Bài làm

a) Xét tam giác BAC có:

P là trung điểm AB

N là trung điểm BC

=> PN là đường trung bình.

=> PN // AC và PN = 1/2 AC

Mà AM = 1/2 AC => PN = AM

Xét tứ giác AMNP có:

PN // AC

=> Tứ giác AMNP là hình thang.

Mà PN = AM 

=> Hình thang AMNP là hình bình hành.

Ta có: ^A = 90°

=> AMNP là hình chữ nhật.

b) Ta có: AB = 1/2 AC

Mà AM = 1/2AC

=> AB = AM

Mà PN = AM ( cmt )

=> AB = NP .

c) Xét tam giác CBQ vuông ở B có:

^C + ^BQC = 90°         (1)

Xét tam giác BAQ vuông ở A có:

^QBA + ^BQC = 90°      (2)

Từ (1) và (2) => ^C = ^QBA 

Lại có: AB = AM ( cmt )

Mà AM = MC

=> AB = MC

Xét tam giác ABQ và tam giác MCN có:

^BAQ = ^CMN ( = 90° )

AB = MC ( cmt )

^C = ^QBA ( cmt )

=> Tam giác ABQ = tam giác MCN ( g.c.g )

=> NC = QB

Mà BN = NC ( Do N là trung điểm BC )

=> QB = BN 

=> Tam giác BQN cân tại B