K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

Hình bạn tự vẽ nha, khi CM bạn nhắc đến đối tg hình học nào thì chỉ cần vẽ đến các đối tg đó thôi, vậy nhìn hình cho đỡ rối ^ ^

Gọi H là trung điểm của MA, K là trung điểm của MC

=>BH là trung tuyến ΔMAB; BK là trung tuyến ΔMBC

Lại có: D là trọng tâm ΔMBC => \(\frac{BD}{BK}=\frac{2}{3}\)

F là trọng tâm ΔMAB => \(\frac{BF}{BH}=\frac{2}{3}\)

Xét ΔBHK có \(\frac{BF}{BH}=\frac{BD}{BK}=\frac{2}{3}\left(cmt\right)\)=> DF//HK(đ/lí Ta-lét đảo)

=> \(\frac{DF}{HK}=\frac{BD}{BK}=\frac{BF}{BH}=\frac{2}{3}\) (hệ quả đ/lí Ta-lét)

Xét ΔMAC có đg TB HK => HK//AC; \(\frac{HK}{AC}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{DF}{AC}=\frac{DF}{HK}.\frac{HK}{AC}=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

CMTT => \(\frac{DE}{AB}=\frac{1}{3};\frac{EF}{BC}=\frac{1}{3}\)

Xét ΔDEF và ΔABC có \(\frac{DE}{AB}=\frac{DF}{AC}=\frac{EF}{BC}=\frac{1}{3}\) (cmt)

=> ΔDEF ∼ ΔABC

14 tháng 3 2021

undefined

hơi ngược xíu nha

1 tháng 3 2019

Cho M là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC; gọi D, E, F lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, MCA, MAB

CM: ΔDEF đồng dạng ΔABC

5 tháng 3 2019

ai giúp Tony đi ! Chúc Tony học giỏi!!!!

27 tháng 8 2018

Giải bài 9 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Ta có:

Giải bài 9 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

⇒ ΔMHS đều.

MD ⊥ SH nên MD là đường cao đồng thời là trung tuyến của ΔMHS.

⇒ D là trung điểm của HS

Giải bài 9 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Chứng minh tương tự ta có:

Giải bài 9 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

(Vì các tứ giác BSMP, HMQC, MRAG là hình bình hành)

Giải bài 9 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

\(\overrightarrow {MD}  + \overrightarrow {ME}  + \overrightarrow {MF}  = \left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OD} } \right) + \left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OE} } \right) + \left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OF} } \right)\)

Qua M kẻ các đường thẳng \({M_1}{M_2}//AB;{M_3}{M_4}//AC;{M_5}{M_6}//BC\)

Từ đó ta có: \(\widehat {M{M_1}{M_6}} = \widehat {M{M_6}{M_1}} = \widehat {M{M_4}{M_2}} = \widehat {M{M_2}{M_4}} = \widehat {M{M_3}{M_5}} = \widehat {M{M_5}{M_3}} = 60^\circ \)

Suy ra các tam giác \(\Delta M{M_3}{M_5},\Delta M{M_1}{M_6},\Delta M{M_2}{M_4}\) đều

Áp dụng tính chất trung tuyến \(\overrightarrow {AM}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} } \right)\)(với M là trung điểm của BC) ta có:

\(\overrightarrow {ME}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_1}}  + \overrightarrow {M{M_6}} } \right);\overrightarrow {MD}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_2}}  + \overrightarrow {M{M_4}} } \right);\overrightarrow {MF}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_3}}  + \overrightarrow {M{M_5}} } \right)\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {MD}  + \overrightarrow {ME}  + \overrightarrow {MF}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_2}}  + \overrightarrow {M{M_4}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_1}}  + \overrightarrow {M{M_6}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_3}}  + \overrightarrow {M{M_5}} } \right)\)

Ta có: các tứ giác \(A{M_3}M{M_1};C{M_4}M{M_6};B{M_2}M{M_5}\) là hình bình hành

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có

\(\overrightarrow {MD}  + \overrightarrow {ME}  + \overrightarrow {MF}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_2}}  + \overrightarrow {M{M_4}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_1}}  + \overrightarrow {M{M_6}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_3}}  + \overrightarrow {M{M_5}} } \right)\)

\( = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_1}}  + \overrightarrow {M{M_3}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_2}}  + \overrightarrow {M{M_5}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_4}}  + \overrightarrow {M{M_6}} } \right)\)

\( = \frac{1}{2}\overrightarrow {MA}  + \frac{1}{2}\overrightarrow {MB}  + \frac{1}{2}\overrightarrow {MC}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC} } \right)\)

\( = \frac{1}{2}\left( {\left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OA} } \right) + \left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OB} } \right) + \left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OC} } \right)} \right)\)

\( = \frac{1}{2}\left( {3\overrightarrow {MO}  + \left( {\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC} } \right)} \right) = \frac{3}{2}\overrightarrow {MO} \) (đpcm)

Vậy \(\overrightarrow {MD}  + \overrightarrow {ME}  + \overrightarrow {MF}  = \frac{3}{2}\overrightarrow {MO} \)