K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Sống ở Sài Gòn, có lẽ vô tình hay hữu ý bạn cũng đã phải chấp nhận và quen dần với cuộc sống đầy hối hả, ồn ào với những âm thanh hỗn tạp của nó. Tất cả mọi âm thanh cuộc sống của hơn mười triệu người trộn rộn lại rồi cứ thế tấn công vào tai bạn đương nhiên rất khó chịu, đáng ghét. Những lúc muốn tìm một nơi thật yên tĩnh cũng là một điều khó khăn, không tưởng ở đất Sài Gòn này.

Thế nhưng có bao giờ bạn tách những âm thanh đó ra riêng biệt và cảm nhận nó… Tiếng xe cộ, còi xe inh ỏi làm bạn mệt mỏi nhất là những lúc kẹt xe mà tiếng kèn cứ thúc sau lưng thì muốn quay ra nói ngay vào mặt. Nhưng ngồi trong căn phòng hay trên cao, nghe tiếng xe cộ đi lại tấp nập dưới phố bạn mới cảm nhận được thế nào là một thành phố năng động, làm việc không ngừng nghỉ. Dòng người, dòng xe không ngừng đó là những “dòng máu” đang chảy liên tục, toả ra đi nuôi sống thành phố. Có lần anh bạn đồng nghiệp nói với tôi rằng anh rất thích mở cái cửa thông gió nhỏ trong công ty, vừa thoáng lại vừa nghe tiếng “cuộc sống” bên dưới. Và giờ tôi cũng đang nghe và thích nó đây :). Đôi khi nằm trong phòng trọ những buổi trưa vắng, bất chợt nghe tiếng rao ngang qua, dù chẳng nghe rõ là bán gì. Nhưng cái âm thanh đó dường như quen thuộc mà cũng xa xôi lắm. Nhớ lại ngày còn nhỏ, nhớ lại con hẻm quê ngoại, nhớ lại tuổi thơ cũng đầy ấm tiếng rao…

Rồi những đêm Sài Gòn về khuya, dù đường phố vắng vẻ hơn, nhiều người cũng ngon giấc sau một ngày vất vả, nhưng cũng có những con người mới bắt đầu cuộc sống của mình. Tiếng lục lạc lâu lâu lại vang lên từ chiếc xe đạp cà tàng của anh đấm bóp giác hơi cứ miệt mài trong những con hẻm. Thỉnh thoảng lại có tiếng rao của chú bán bánh giò đi bán về khuya hay tiếng ghi- ta vọng lại từ gác trọ….

Sài Gòn- thành phố không bao giờ ngủ, và dường như mọi âm thanh cũng không bao giờ ngừng. Hỗn tạp, chói tai hay thi vị cũng tuỳ cảm nhận mỗi người, và dù muốn hay không nó đã thành một phần trong cuộc sống mỗi chúng ta.

12 tháng 4 2020

Tiếng trống vào học, mỗi người đều hăm hở vào lớp chuẩn bị đón nhận những điều thú vị, kiến thức bổ ích.

Giờ ra chơi, tiếng trống lại vang lên, những phút giây thư giản thoải mái bắt đầu.

Và như thế, âm thanh ấy cứ vang lên trong suốt tuổi học trò hồn nhiên thơ mộng.

Những ngày hè, thiếu tiếng trống trường, không hiểu sao trong lòng tôi lại có cảm giác buồn buồn, nhớ nhớ.

Mai này xa rời trường lớp, làm sao tôi có thể quên âm thanh quen thuộc ấy trong suốt cuộc đời mình.



Nguồn: https://trumvanmau.com/viet-doan-van-tu-6-8-cau-neu-cam-nghi-cua-em-ve-am-thanh-quen-thuoc-trong-cuoc-song-tieng-coi-xe-rao-dem-trong-truong.html#ixzz6JOqrYjbc

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 12 2018

Âm thanh tiếng gà trưa trong khổ 1 hiện lên rất độc đáo. Tiếng gà hiện lên với thanh âm cục tác cục ta xua tan đi buổi trưa tĩnh mịch ở làng quê. Âm thanh tiếng gà còn xua tan mệt mỏi của người lính trên chặng đường hành quân. Âm thanh tiếng gà với biện pháp điệp ngữ và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác còn gọi về biết bao kỉ niệm của người cháu - người chiến sĩ hành quân với người bà và tuổi thơ của mình bên đàn gà. Như vậy âm thanh tiếng gà mở đầu bài thơ vừa là âm thanh của thực tại, vừa là điểm gợi nhớ mở ra bao cảm xúc và khơi dòng hồi tưởng cho nhân vật trữ tình.

 Cho mình hỏi là bài làm này là 1 bài biểu cảm về tiếng gà trưa hay là nghị luận về tiếng gà trưa ạ( cần gấp)Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc của nền văn học hiện đại. Chị thường viết về những gì bình dị gần gũi trong đời sống thường ngày. Thơ của Xuân Quỳnh thường có giọng điệu sôi nổi trẻ trung mạnh bạo và giàu chất trữ tình. “Tiếng gà trưa” được viết vào thời kì đầu của cuộc...
Đọc tiếp

 Cho mình hỏi là bài làm này là 1 bài biểu cảm về tiếng gà trưa hay là nghị luận về tiếng gà trưa ạ( cần gấp)

Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc của nền văn học hiện đại. Chị thường viết về những gì bình dị gần gũi trong đời sống thường ngày. Thơ của Xuân Quỳnh thường có giọng điệu sôi nổi trẻ trung mạnh bạo và giàu chất trữ tình. “Tiếng gà trưa” được viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ thể hiện tình yêu thương tổ quốc, quê hương trong đó sâu lặng và thắm thiết là tình bà cháu.

Được làm theo thể thơ năm chữ có sự biến đổi linh hoạt. Cách gieo vần liền ở những câu hai, bà xen kẽ là vần giãn cách. Thể thơ này thích hợp kể lại kí ức và kỷ niệm:

“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”

Tiếng gà cục tác buổi trưa để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người chiến sĩ nó gắn với kỉ niệm sâu sắc tuổi ấu thơ. Chính vì vậy nó gắn với kỉ niệm sâu sắc tuổi ấu thơ. Cũng chính vì vậy trong vô vàn âm thanh của làng quê, người chiến sĩ nghe thấy rõ nhất là tiếng gà cục tác. Vào một buổi trưa hè tại một làng quê vắng vẻ, trên đường hành quân người chiến sĩ được tiếp sức từ tiếng gà trưa:

“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”

Điệp từ “nghe” được đặt ở ba câu đầu liên tiếp để nhấn mạnh giàu cảm xúc mà tiếng gà trưa đem lại. Với lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác thay cho thị giác. Tiếng gà trưa đã làm xao động cả không gian làm xao động cả lòng người. Tiếng gà trưa làm thức dậy cả những kỉ niệm tuổi thơ. Cách hiểu nghĩa của cả hai câu thơ “Nghe xao động nắng trưa”, “Nghe gọi về tuổi thơ” thiên về nghĩa bóng thì câu thơ “Nghe bàn chân đỡ mỏi” thì thiên về nghĩa đen. Cách đảo trật tự ở các câu không giống nhau làm cho âm điệu các câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả sự bồi hồi xao xuyến của tâm hồn. Tiếng gà trưa được cảm nhận từ nhiều giác quan bằng cả tâm hồn.

Những câu thơ mở đầu không có ẩn ý hoàn toàn giản dị như một bài đồng dao nhưng nó làm cho lòng người đọc nhẹ lại vì sự trong trắng sinh động và thân thiết.

Những kỉ niệm tuổi thơ sau mỗi câu thơ "Tiếng gà trưa" lại gợi lên kỉ niệm:

“Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng”

Sau một câu kể là một câu tả, câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp lại từ "này" là từ dùng để chỉ và lưu ý người nghe tưởng tượng. Các tính từ "hồng", "trắng", "óng" đều là gam màu tươi sáng gợi lên bức tranh đàn gà lộng lẫy tác giả còn sử dụng biện pháp so sánh "Lông óng như màu nắng" gợi lên vẻ đẹp rực rỡ. Tác giả tạo ra điều bất ngờ trong bài thơ không miêu tả tiếng gà trưa mà nói đến sự xuất hiện bất ngờ "ổ rơm hồng những trứng" đó là phép lạ mà tiếng gà trưa đem lại.

Trong bức tranh gà mà Xuân Quỳnh miêu tả rất đặc biệt, ê rơm vàng óng lăn lóc những quả trứng hồng, con gà mái mơ có bộ lông đan xen các màu trắng, đen, hồng... trứng nó giống hình hoa văn mà người nghệ sĩ tạo hình chấm phá. Ánh vàng rực rỡ của con gà mái vàng, lông óng lên như màu nắng, bà cùng cháu vừa tung những hạt cơm, hạt gạo cho lũ gà ăn, quan sát những chú gà xinh đẹp đang nhặt thóc quanh sân. Cháu cùng bà đếm từng chú gà trong vườn nhà.

“Tiếng gà trưa” cất lên nơi xóm nhỏ, người chiến sĩ nhớ về người bà thân yêu. Tuổi thơ sống bên bà có biết bao kỉ niệm đáng nhớ, tính hiếu kỳ, tò mò của trẻ thơ quan sát con gà đẻ trứng. Rồi bị bà mắng, sợ mặt bị lang, trong lòng cháu hiện lên lo lắng:

“Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng”

Cháu còn làm sao quên được hình ảnh “Tay bà khum soi trứng” - bà "tần tảo" "chắt chiu" từng quả trứng hồng cho con gà mái ấp là cháu lại nhớ đến bao nỗi lo của bà khi mùa đông tới:

“Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”

Đoạn thơ nghe giản dị mà thật gần gũi nhường nào, những chi tiết tác giả miêu tả gắn bó thân thuộc với quê hương làng xóm, hơn thế nó là những kỉ niệm không bao giờ phai nhạt trong tâm trí trẻ thơ. Nỗi lo của bà thật cảm động xiết bao, đàn gà kia sẽ bị chết nếu như sương muối giá lạnh và cháu bà lại chẳng được may áo mới:

“Ôi cái quần chéo go,
Ống rộng dài quết đất
Cái áo cánh chúc bâu
Đi qua nghe sột soạt”

Cháu nhớ mãi sau mỗi lần gà được bán, bà lại ra chợ chọn mua cho cháu yêu bộ quần áo thật đẹp. Tình cảm yêu thương nồng hậu bà luôn dành trọn cho cháu, cho con. Tuổi thơ sống bên bà đây là quãng đời đầy ắp những kỉ niệm khó quên.

Lần thứ tư “Tiếng gà trưa” lại cất lên. Tiếng gà gọi về những giấc mơ của người lính trẻ:

“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”

Âm thanh xao động của tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nó gợi tình cảm đẹp trong lòng người chiến sĩ hành quân ra trận. Âm thanh ấy như tiếng của quê hương, đất mẹ thân yêu:

“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Trong bài thơ có ba câu thơ rất hay “Ổ rơm hồng những trứng/Giấc ngủ hồng sắc trứng/ Ổ trứng hồng tuổi thơ”. Cả ba câu thơ đều nói về hạnh phúc tuổi thơ, hạnh phúc gia đình làng xóm. Hình ảnh người bà hiện lên trong tâm trí người chiến sĩ hành quân ra trận thật đẹp. Lưu Trọng Lư khi nghe "Xao xác gà trưa gáy não nùng" đã nhớ về nét cười đen nhánh, màu áo đỏ của mẹ hiền đã đi xa. Bằng Việt khi xa quê đã nhớ về quê qua hình ảnh người bà kính yêu. Tiếng tu hú kêu gọi hè về, nhớ bếp lửa ấp iu nồng đượm bà nhen nhóm sớm hôm. Và bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh gợi nhớ về bà qua tiếng gà xao xác ban trưa.

Bài thơ “Tiếng gà trưa” là bài thơ hay tha thiết ngọt ngào. Tiếng gà cũng là tiếng gọi thân yêu của bà, của mẹ, của quê hương. Tiếng gọi thân yêu ấy như là niềm tin cho người chiến sĩ trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương yêu dấu.

 

3
28 tháng 12 2021

Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là nhà thơ nữ được nhiều người yêu thơ mến mộ. Thơ chị trẻ trung, sôi nổi, giàu chất trữ tình. Vốn xuất thân từ nông thôn nên Xuân Quỳnh hay viết về những đề tài bình dị, gần gũi của cuộc sống đời thường như tình mẹ con, bà cháu, tình yêu, tình quê hương, đất nước. Ngay từ tập thơ đầu tay “Tơ tằm - Chồi biếc” (in chung - 1963), Xuân Quỳnh đã gây được sự chú ý của người đọc bởi phong cách thơ mới mẻ. Hơn hai mươi năm cầm bút, chị đã sáng tác nhiều tập thơ có giá trị, tạo ấn tượng khó quên trong lòng người đọc. Bài thơ “Tiếng gà trưa” đã thể hiện được tình cảm sâu sắc về gia đình, quê hương và đất nước.

Tác phẩm được viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ trên phạm vi cả nước. Bị thua đau ở chiến trường miền Nam, giặc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh phá hoại bằng máy bay, bom đạn... ra miền Bắc, hòng tàn phá hậu phương lớn của tiền tuyến lớn. Trong hoàn cảnh nước sôi lửa bỏng ấy, hàng triệu thanh niên đã lên đường với khí thế:

“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”

Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người chiến sĩ trẻ đang cùng đồng đội trên đường hành quân vào Nam chiến đấu.

“Tiếng gà trưa” đã gợi nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước. Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết. Nhớ nhà, đó là tâm trạng tất yếu của những người lính trẻ vừa bước qua hoặc chưa bước qua hết tuổi học trò đã phải buông cây bút, cầm cây súng ra đi đánh giặc cứu nước. Nỗi nhớ ở đây thật giản dị và cụ thể. Chỉ một tiếng gà trưa bất chợt nghe thấy khi dừng chân bên xóm nhỏ là đã gợi dậy cả một trời thương nhớ. Tiếng gà nhảy ổ làm xao động nắng trưa và cũng làm xao xuyến hồn người. Nghe tiếng gà mà như nghe thấy tiếng quê hương an ủi, vỗ về và tiếp thêm sức mạnh. Điệp từ “nghe” được nhắc lại ba lần, mở đầu ba câu thơ liên tiếp thể hiện sự rung cảm cao độ trong tâm hồn chiến sĩ:

“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục… cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”

Quê nhà hiện lên rõ nét trong tâm tưởng và những kỉ niệm tuổi thơ lần lượt sống dậy qua những hình ảnh thân thương. Tiếng gà trưa nhắc nhớ đến “Ổ rơm hồng những trứng” của mấy chị mái mơ, mái vàng xinh xắn, mắn đẻ. Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu một đời tần tảo. Thương biết mấy là cảnh đứa cháu tò mò xem gà đẻ, bị bà mắng: “Gà đẻ mà mày nhìn/Rồi sau này lang mặt”. Chẳng hiểu hư thực ra sao nhưng cháu tin thật: “Cháu về lấy gương soi/Lòng dại thơ lo lắng”. Giờ đây, đứa cháu đã trưởng thành ao ước trở về thời bé bỏng để lại được nghe tiếng mắng yêu của bà, được thấy bóng dáng quen thuộc của bà khum tay soi trứng, chắt chiu từng mầm hy vọng sẽ có được một đàn gà con đông đúc.

Suốt một đời lam lũ, lo toan, bà chẳng bao giờ nghĩ đến bản thân mà chỉ lo cho cháu, bởi đứa cháu đối với bà là tất cả. Bà thầm mong đàn gà thoát khỏi nạn dịch mỗi khi mùa đông tới: “Để cuối năm bán gà/Cháu được quần áo mới”.

Ao ước của đứa cháu có được cái quần chéo go, cái áo cánh chúc bâu còn nguyên vẹn lần hồ sột soạt và thơm mùi vải mới được nhân lên gấp bội trong lòng bà yêu cháu. Hạnh phúc gia đình giản dị, đầm ấm mà rất đỗi thiêng liêng cùng bao khát vọng tuổi thơ dường như gói gọn cả trong tiếng gà trưa:

“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng”

Thông qua nỗi nhớ được khơi dậy từ tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh đã miêu tả tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tình cảm yêu mến, kính trọng bà của một em bé nông thôn. Tình bà cháu thắm thiết đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người chiến sĩ hôm nay đang trên đường hành quân chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước:

“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì tình yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Khổ thơ cuối cùng là lời tâm sự chân thành của đứa cháu chiến sĩ trên đường ra tiền tuyến gửi về người bà kính yêu ở hậu phương. Từ tình cảm cụ thể là tình bà cháu đến tình cảm lớn lao như lòng yêu Tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc đều được biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật giản dị, mộc mạc như lời ăn tiếng nói hàng ngày; ấy vậy mà nó lại gây xúc động sâu xa bởi nhà thơ đã nói giúp chúng ta những điều thiêng liêng nhất của tâm hồn.

Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, một lần nữa chúng ta nhận thấy rằng nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thật sáng suốt khi đúc kết nên chân lý: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.

28 tháng 12 2021

Xuân Quỳnh (1942–1988), tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, là một nữ nhà thơ người Việt Nam. Bà nổi tiếng với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến như Thuyền và biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa. Bà được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh vì những thành tựu cho nền văn học Việt Nam.

Mục lục1Thân thế2Sự nghiệp3Tác phẩm4Thành tựu nghệ thuật5Gia đình6Vinh danh7Xem thêm8Tham khảoThân thế[sửa | sửa mã nguồn]

Bà tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay là phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội). Xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, Xuân Quỳnh được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 2 năm 1956, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Vienna (Áo).

Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt Nam. Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III. Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Từ năm 1978 đến lúc mất, Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới.

Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một vụ tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương, cùng với chồng Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.

Bà được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.

Ngày 30 tháng 3 năm 2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký Quyết định số 602 chính thức truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật cho cố nhà thơ Xuân Quỳnh với hai tập thơ là Lời ru trên mặt đất và Bầu trời trong quả trứng.[1][2]

Tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Các tác phẩm chính:

Tơ tằm – Chồi biếc (thơ, in chung phần Chồi biếc, Nhà xuất bản Văn học, 1963), 18 bài thơHoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968), 28 bài thơGió Lào, cát trắng (thơ, 1974)Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978), 34 bài thơCây trong phố – Chờ trăng (thơ, in chung phần Chờ trăng, 1981)Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)Tự hát (thơ, 1984)Hoa cỏ may (thơ, 1989), 18 bài thơThơ Xuân Quỳnh (1992, 1994)Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994)Không bao giờ là cuối (thơ, 2011), 21 bài thơ

Các tác phẩm viết cho thiếu nhi

Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981)Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982), 32 thơ + 16 vănTruyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985)Bến tàu trong thành phố (truyện thiếu nhi, 1984)Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986)Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995)Chú gấu trong vòng đu quay (tập truyện)\

Các bài thơ được phổ nhạc

Sóng (nhóm sinh viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) trong năm 4/2017)Thơ tình cuối mùa thu (Phan Huỳnh Điểu)Thuyền và biển (Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc 12 câu cuối trong những năm 80)Mẹ của anh (Trịnh Vĩnh Thành)Thành tựu nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc đau khổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi tiếng như Thuyền và biển, Sóng (viết năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào năm 1968), Hoa cỏ may, Tự hát, Nói cùng anh,... Các bài thơ Sóng, Chuyện cổ tích về loài người (Lời ru trên mặt đất, Nhà xuất bản Tác phẩm mới, 1978) được đưa vào sách giáo khoa phổ thông của Việt nam. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bài thơ: Thuyền và biển (4/1963), Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh.

Gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

Bà từng kết hôn hai lần. Bà kết hôn lần đầu với nhạc công chơi đàn violon Lưu Tuấn. Xuân Quỳnh và Lưu Tuấn có một con trai tên là Lưu Tuấn Anh. Sau khi li hôn chồng, bà vẫn ở chung một tòa nhà với chồng con ở phố Huế, Hà Nội.[3]

Lần thứ hai bà kết hôn với Lưu Quang Vũ (1948–1988) vào năm 1973. Lưu Quang Vũ kém Xuân Quỳnh 6 tuổi, đã li dị vợ là nghệ sĩ ưu tú Tố Uyên (1948-) vào năm 1972 và có một con trai riêng với Tố Uyên tên là Lưu Minh Vũ. Tháng 2 năm 1975, Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh có với nhau một con trai đặt tên là Lưu Quỳnh Thơ (tên ở nhà là Mí). Lưu Quỳnh Thơ sau đó mất lúc 13 tuổi cùng với cha mẹ trong vụ tai nạn năm 1988.[4]

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 6 tháng 10 năm 2019, nhân dịp kỉ niệm 77 năm ngày sinh của nhà thơ Xuân Quỳnh, Google đã chính thức thay đổi ảnh đại diện logo trên trang chủ của mình thành bức hoạ cách điệu mang dáng hình nhà thơ Xuân Quỳnh cùng với hình ảnh con thuyền lướt trên sóng và đàn chim trên bầu trời. Hình ảnh này nằm trong bộ sưu tập các Doodle của Google được lập ra nhằm tôn vinh những nhân vật, sự kiện nổi tiếng và đáng nhớ có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Như vậy, sau cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và cố họa sĩ Bùi Xuân Phái vừa được Google vinh danh trên trang chủ, Xuân Quỳnh là danh nhân Việt Nam thứ 3 và là người phụ nữ Việt đầu tiên được Google vinh danh.[5][6]

Tại Sài Gòn, có một con đường nội khu của một khu đô thị mang tên Xuân Quỳnh.[5]

Tại Hà Nội, tên của bà được đặt cho một con phố ở quận Cầu Giấy, nằm trong khu đô thị Trung Yên.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:Xuân Quỳnh
SóngThuyền và biểnTiếng gà trưaTham khảo[sửa | sửa mã nguồn]^ “Nhà thơ Xuân Quỳnh đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh”.^ “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2019. Kiểm tra giá trị |archive-url= (trợ giúp)^ Trần Hoàng Thiên Kim (5 tháng 12 năm 2013). “Con trai đầu của nữ sĩ Xuân Quỳnh: Mẹ là mẫu hình lý tưởng”. Báo Công an gggnhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ Lê Bảo Trung (28 tháng 8 năm 2013). “Vụ tai nạn Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh: Kỳ 1: Mùa hè định mệnh!”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ a b “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”.^ Hà Thu (6 tháng 10 năm 2019). “Google vinh danh nữ sĩ Xuân Quỳnh”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 11 năm 2021. Truy cập 7 tháng 11 năm 2021.ẩnxtsNgười được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn họcĐợt 1 (1996)Đợt 2 (2000)Đợt 3 (2007)Đợt 4 (2012)Đợt 5 (2017)
Nam Cao  • Huy Cận  • Xuân Diệu  • Tố Hữu  • Nguyên Hồng  • Nguyễn Công Hoan  • Nguyễn Tuân  • Nguyễn Đình Thi  • Ngô Tất Tố  • Chế Lan Viên  • Hải Triều  • Nguyễn Huy Tưởng  • Tế Hanh  • Tô Hoài
Anh Đức  • Nguyễn Minh Châu  • Nguyễn Khải  • Nguyễn Bính  • Nguyễn Văn Bổng  • Lưu Trọng Lư  • Nguyễn Quang Sáng  • Hoài Thanh  • Nguyễn Thi  • Phan Tứ  • Nông Quốc Chấn  • Chính Hữu  • Tú Mỡ  • Hà Xuân Trường
Anh Thơ
Phạm Tiến Duật  • Hoàng Tích Chỉ  • Ma Văn Kháng  • Hữu Thỉnh  • Hồ Phương  • Đỗ Chu  • Lê Văn Thảo
Xuân Thiều  • Hữu Mai  • Xuân Quỳnh  • Thu BồnXuân Quỳnh (1942–1988), tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, là một nữ nhà thơ người Việt Nam. Bà nổi tiếng với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến như Thuyền và biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa. Bà được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh vì những thành tựu cho nền văn học Việt Nam.Mục lục1Thân thế2Sự nghiệp3Tác phẩm4Thành tựu nghệ thuật5Gia đình6Vinh danh7Xem thêm8Tham khảoThân thế[sửa | sửa mã nguồn]

Bà tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay là phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội). Xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, Xuân Quỳnh được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 2 năm 1956, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Vienna (Áo).

Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt Nam. Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III. Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Từ năm 1978 đến lúc mất, Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới.

Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một vụ tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương, cùng với chồng Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.

Bà được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.

Ngày 30 tháng 3 năm 2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký Quyết định số 602 chính thức truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật cho cố nhà thơ Xuân Quỳnh với hai tập thơ là Lời ru trên mặt đất và Bầu trời trong quả trứng.[1][2]

Tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Các tác phẩm chính:

Tơ tằm – Chồi biếc (thơ, in chung phần Chồi biếc, Nhà xuất bản Văn học, 1963), 18 bài thơHoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968), 28 bài thơGió Lào, cát trắng (thơ, 1974)Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978), 34 bài thơCây trong phố – Chờ trăng (thơ, in chung phần Chờ trăng, 1981)Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)Tự hát (thơ, 1984)Hoa cỏ may (thơ, 1989), 18 bài thơThơ Xuân Quỳnh (1992, 1994)Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994)Không bao giờ là cuối (thơ, 2011), 21 bài thơ

Các tác phẩm viết cho thiếu nhi

Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981)Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982), 32 thơ + 16 vănTruyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985)Bến tàu trong thành phố (truyện thiếu nhi, 1984)Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986)Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995)Chú gấu trong vòng đu quay (tập truyện)\

Các bài thơ được phổ nhạc

Sóng (nhóm sinh viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) trong năm 4/2017)Thơ tình cuối mùa thu (Phan Huỳnh Điểu)Thuyền và biển (Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc 12 câu cuối trong những năm 80)Mẹ của anh (Trịnh Vĩnh Thành)Thành tựu nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc đau khổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi tiếng như Thuyền và biển, Sóng (viết năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào năm 1968), Hoa cỏ may, Tự hát, Nói cùng anh,... Các bài thơ Sóng, Chuyện cổ tích về loài người (Lời ru trên mặt đất, Nhà xuất bản Tác phẩm mới, 1978) được đưa vào sách giáo khoa phổ thông của Việt nam. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bài thơ: Thuyền và biển (4/1963), Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh.

Gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

Bà từng kết hôn hai lần. Bà kết hôn lần đầu với nhạc công chơi đàn violon Lưu Tuấn. Xuân Quỳnh và Lưu Tuấn có một con trai tên là Lưu Tuấn Anh. Sau khi li hôn chồng, bà vẫn ở chung một tòa nhà với chồng con ở phố Huế, Hà Nội.[3]

Lần thứ hai bà kết hôn với Lưu Quang Vũ (1948–1988) vào năm 1973. Lưu Quang Vũ kém Xuân Quỳnh 6 tuổi, đã li dị vợ là nghệ sĩ ưu tú Tố Uyên (1948-) vào năm 1972 và có một con trai riêng với Tố Uyên tên là Lưu Minh Vũ. Tháng 2 năm 1975, Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh có với nhau một con trai đặt tên là Lưu Quỳnh Thơ (tên ở nhà là Mí). Lưu Quỳnh Thơ sau đó mất lúc 13 tuổi cùng với cha mẹ trong vụ tai nạn năm 1988.[4]

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 6 tháng 10 năm 2019, nhân dịp kỉ niệm 77 năm ngày sinh của nhà thơ Xuân Quỳnh, Google đã chính thức thay đổi ảnh đại diện logo trên trang chủ của mình thành bức hoạ cách điệu mang dáng hình nhà thơ Xuân Quỳnh cùng với hình ảnh con thuyền lướt trên sóng và đàn chim trên bầu trời. Hình ảnh này nằm trong bộ sưu tập các Doodle của Google được lập ra nhằm tôn vinh những nhân vật, sự kiện nổi tiếng và đáng nhớ có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Như vậy, sau cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và cố họa sĩ Bùi Xuân Phái vừa được Google vinh danh trên trang chủ, Xuân Quỳnh là danh nhân Việt Nam thứ 3 và là người phụ nữ Việt đầu tiên được Google vinh danh.[5][6]

Tại Sài Gòn, có một con đường nội khu của một khu đô thị mang tên Xuân Quỳnh.[5]

Tại Hà Nội, tên của bà được đặt cho một con phố ở quận Cầu Giấy, nằm trong khu đô thị Trung Yên.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:Xuân Quỳnh
SóngThuyền và biểnTiếng gà trưaTham khảo[sửa | sửa mã nguồn]^ “Nhà thơ Xuân Quỳnh đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh”.^ “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2019. Kiểm tra giá trị |archive-url= (trợ giúp)^ Trần Hoàng Thiên Kim (5 tháng 12 năm 2013). “Con trai đầu của nữ sĩ Xuân Quỳnh: Mẹ là mẫu hình lý tưởng”. Báo Công an gggnhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ Lê Bảo Trung (28 tháng 8 năm 2013). “Vụ tai nạn Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh: Kỳ 1: Mùa hè định mệnh!”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ a b “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”.^ Hà Thu (6 tháng 10 năm 2019). “Google vinh danh nữ sĩ Xuân Quỳnh”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 11 năm 2021. Truy cập 7 tháng 11 năm 2021.ẩnxtsNgười được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn họcĐợt 1 (1996)Đợt 2 (2000)Đợt 3 (2007)Đợt 4 (2012)Đợt 5 (2017)
Nam Cao  • Huy Cận  • Xuân Diệu  • Tố Hữu  • Nguyên Hồng  • Nguyễn Công Hoan  • Nguyễn Tuân  • Nguyễn Đình Thi  • Ngô Tất Tố  • Chế Lan Viên  • Hải Triều  • Nguyễn Huy Tưởng  • Tế Hanh  • Tô Hoài
Anh Đức  • Nguyễn Minh Châu  • Nguyễn Khải  • Nguyễn Bính  • Nguyễn Văn Bổng  • Lưu Trọng Lư  • Nguyễn Quang Sáng  • Hoài Thanh  • Nguyễn Thi  • Phan Tứ  • Nông Quốc Chấn  • Chính Hữu  • Tú Mỡ  • Hà Xuân Trường
Anh Thơ
Phạm Tiến Duật  • Hoàng Tích Chỉ  • Ma Văn Kháng  • Hữu Thỉnh  • Hồ Phương  • Đỗ Chu  • Lê Văn Thảo
Xuân Thiều  • Hữu Mai  • Xuân Quỳnh  • Thu Bồn

Xuân Quỳnh (1942–1988), tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, là một nữ nhà thơ người Việt Nam. Bà nổi tiếng với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến như Thuyền và biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa. Bà được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh vì những thành tựu cho nền văn học Việt Nam.

Mục lục1Thân thế2Sự nghiệp3Tác phẩm4Thành tựu nghệ thuật5Gia đình6Vinh danh7Xem thêm8Tham khảoThân thế[sửa | sửa mã nguồn]

Bà tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay là phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội). Xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, Xuân Quỳnh được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 2 năm 1956, Xuân Quỳnh được tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự Đại hội thanh niên sinh viên thế giới năm 1959 tại Vienna (Áo).

Từ năm 1962 đến 1964, Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng những người viết văn trẻ (khoá I) của Hội Nhà văn Việt Nam. Sau khi học xong, làm việc tại báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt Nam. Xuân Quỳnh là hội viên từ năm 1967, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III. Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Từ năm 1978 đến lúc mất, Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới.

Xuân Quỳnh mất ngày 29 tháng 8 năm 1988 trong một vụ tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay là thành phố), tỉnh Hải Dương, cùng với chồng Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.

Bà được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.

Ngày 30 tháng 3 năm 2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký Quyết định số 602 chính thức truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật cho cố nhà thơ Xuân Quỳnh với hai tập thơ là Lời ru trên mặt đất và Bầu trời trong quả trứng.[1][2]

Tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Các tác phẩm chính:

Tơ tằm – Chồi biếc (thơ, in chung phần Chồi biếc, Nhà xuất bản Văn học, 1963), 18 bài thơHoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968), 28 bài thơGió Lào, cát trắng (thơ, 1974)Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978), 34 bài thơCây trong phố – Chờ trăng (thơ, in chung phần Chờ trăng, 1981)Sân ga chiều em đi (thơ, 1984)Tự hát (thơ, 1984)Hoa cỏ may (thơ, 1989), 18 bài thơThơ Xuân Quỳnh (1992, 1994)Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994)Không bao giờ là cuối (thơ, 2011), 21 bài thơ

Các tác phẩm viết cho thiếu nhi

Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981)Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982), 32 thơ + 16 vănTruyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985)Bến tàu trong thành phố (truyện thiếu nhi, 1984)Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986)Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995)Chú gấu trong vòng đu quay (tập truyện)\

Các bài thơ được phổ nhạc

Sóng (nhóm sinh viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP HCM) trong năm 4/2017)Thơ tình cuối mùa thu (Phan Huỳnh Điểu)Thuyền và biển (Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc 12 câu cuối trong những năm 80)Mẹ của anh (Trịnh Vĩnh Thành)Thành tựu nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc đau khổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi tiếng như Thuyền và biển, Sóng (viết năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào năm 1968), Hoa cỏ may, Tự hát, Nói cùng anh,... Các bài thơ Sóng, Chuyện cổ tích về loài người (Lời ru trên mặt đất, Nhà xuất bản Tác phẩm mới, 1978) được đưa vào sách giáo khoa phổ thông của Việt nam. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bài thơ: Thuyền và biển (4/1963), Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh.

Gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

Bà từng kết hôn hai lần. Bà kết hôn lần đầu với nhạc công chơi đàn violon Lưu Tuấn. Xuân Quỳnh và Lưu Tuấn có một con trai tên là Lưu Tuấn Anh. Sau khi li hôn chồng, bà vẫn ở chung một tòa nhà với chồng con ở phố Huế, Hà Nội.[3]

Lần thứ hai bà kết hôn với Lưu Quang Vũ (1948–1988) vào năm 1973. Lưu Quang Vũ kém Xuân Quỳnh 6 tuổi, đã li dị vợ là nghệ sĩ ưu tú Tố Uyên (1948-) vào năm 1972 và có một con trai riêng với Tố Uyên tên là Lưu Minh Vũ. Tháng 2 năm 1975, Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh có với nhau một con trai đặt tên là Lưu Quỳnh Thơ (tên ở nhà là Mí). Lưu Quỳnh Thơ sau đó mất lúc 13 tuổi cùng với cha mẹ trong vụ tai nạn năm 1988.[4]

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 6 tháng 10 năm 2019, nhân dịp kỉ niệm 77 năm ngày sinh của nhà thơ Xuân Quỳnh, Google đã chính thức thay đổi ảnh đại diện logo trên trang chủ của mình thành bức hoạ cách điệu mang dáng hình nhà thơ Xuân Quỳnh cùng với hình ảnh con thuyền lướt trên sóng và đàn chim trên bầu trời. Hình ảnh này nằm trong bộ sưu tập các Doodle của Google được lập ra nhằm tôn vinh những nhân vật, sự kiện nổi tiếng và đáng nhớ có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Như vậy, sau cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và cố họa sĩ Bùi Xuân Phái vừa được Google vinh danh trên trang chủ, Xuân Quỳnh là danh nhân Việt Nam thứ 3 và là người phụ nữ Việt đầu tiên được Google vinh danh.[5][6]

Tại Sài Gòn, có một con đường nội khu của một khu đô thị mang tên Xuân Quỳnh.[5]

Tại Hà Nội, tên của bà được đặt cho một con phố ở quận Cầu Giấy, nằm trong khu đô thị Trung Yên.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:Xuân Quỳnh
SóngThuyền và biểnTiếng gà trưaTham khảo[sửa | sửa mã nguồn]^ “Nhà thơ Xuân Quỳnh đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh”.^ “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2019. Kiểm tra giá trị |archive-url= (trợ giúp)^ Trần Hoàng Thiên Kim (5 tháng 12 năm 2013). “Con trai đầu của nữ sĩ Xuân Quỳnh: Mẹ là mẫu hình lý tưởng”. Báo Công an gggnhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ Lê Bảo Trung (28 tháng 8 năm 2013). “Vụ tai nạn Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh: Kỳ 1: Mùa hè định mệnh!”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2017.^ a b “Xuân Quỳnh trở thành nữ văn sĩ đầu tiên của Việt Nam được Google vinh danh”.^ Hà Thu (6 tháng 10 năm 2019). “Google vinh danh nữ sĩ Xuân Quỳnh”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 11 năm 2021. Truy cập 7 tháng 11 năm 2021.ẩnxtsNgười được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn họcĐợt 1 (1996)Đợt 2 (2000)Đợt 3 (2007)Đợt 4 (2012)Đợt 5 (2017)
Nam Cao  • Huy Cận  • Xuân Diệu  • Tố Hữu  • Nguyên Hồng  • Nguyễn Công Hoan  • Nguyễn Tuân  • Nguyễn Đình Thi  • Ngô Tất Tố  • Chế Lan Viên  • Hải Triều  • Nguyễn Huy Tưởng  • Tế Hanh  • Tô Hoài
Anh Đức  • Nguyễn Minh Châu  • Nguyễn Khải  • Nguyễn Bính  • Nguyễn Văn Bổng  • Lưu Trọng Lư  • Nguyễn Quang Sáng  • Hoài Thanh  • Nguyễn Thi  • Phan Tứ  • Nông Quốc Chấn  • Chính Hữu  • Tú Mỡ  • Hà Xuân Trường
Anh Thơ
Phạm Tiến Duật  • Hoàng Tích Chỉ  • Ma Văn Kháng  • Hữu Thỉnh  • Hồ Phương  • Đỗ Chu  • Lê Văn Thảo
Xuân Thiều  • Hữu Mai  • Xuân Quỳnh  • Thu Bồn
cần gấp,em cảm ơnBÀI TẬP 7: Hãy viết thêm 03 câu ghép vào đoạn văn sau: (HS tùy chọn vị trí để viết thêm. Gạch chân dưới các từ biểu thị mối quan hệ giữa các vế của câu ghép):Tiếng trống vang lên gọi học trò về sân trường quen thuộc. Có cảm giác cái sân co hẹp lại. Cây bàng không thấy cao hơn. Ríu rít tiếng gọi nhau. Mừng rỡ tiếng chào thầy, chào cô, và nỗi nhớ về các cô, các thầy năm nay đã đi nơi...
Đọc tiếp

cần gấp,em cảm ơn

BÀI TẬP 7: Hãy viết thêm 03 câu ghép vào đoạn văn sau: (HS tùy chọn vị trí để viết thêm. Gạch chân dưới các từ biểu thị mối quan hệ giữa các vế của câu ghép):

Tiếng trống vang lên gọi học trò về sân trường quen thuộc. Có cảm giác cái sân co hẹp lại. Cây bàng không thấy cao hơn. Ríu rít tiếng gọi nhau. Mừng rỡ tiếng chào thầy, chào cô, và nỗi nhớ về các cô, các thầy năm nay đã đi nơi khác. Bồi hồi một niềm ơn. Thấy vắng mặt cậu này. Cô bạn kia không thấy đến. Cuộc điểm danh trên chặng đường đi suốt mấy cấp học, thấp thoáng ẩn hiện, ghi khắc những khuôn mặt, ánh mắt bạn bè… ai đi tiếp, ai dừng lại giữa chừng…? Cuộc thử thách nghị lực và lòng ham học không có chỗ cho riêng ai lười biếng và hèn nhát một cách êm ả nhưng thật là nghiêm khắc. Vì đây là công việc mình phải tự học lấy, rèn luyện lấy, không thể đi mua, không ai cho và cũng không ai làm thay cho mình được.

 

0
21 tháng 12 2017

Hello, my name is Phuong. I am 13 years old. I live with my family in Vinh city, Nghe An province, Vietnam. In my country, spring is the best season of the year because it has Tet holiday. In Tet holiday, the streets are very beautiful with green trees, flowers, and funny noisy. In every house, there are a big tree with many love flowers and plants. Any things else? Yes, there are a lot of delicous drinks, cakes and candies. In Tet holiday, children have money from adults. It's so greet. We enjoy a happy Tet holiday every years. Do you know out happy holiday in spring? It's Tet holiday. What about you? Can you tell me about your country 's best holiday? Thank you so much.

21 tháng 12 2017

Tet is a traditional holiday of our country Vietnam. The season of Tet occurs around the biginning of February and end of Janaurỵ The meaning of Tet is ending old year and welcome a new year. Tet holiday is very special for Vietnamese families to reunite. At that time, all family members try to come back their homes and get together to prepare for Tet. Moreover they will buy new clothes and clean their house. A branch of Mai flower or a Kumquat tree can't be absent from every home. They bring a fresh atmosphere to the house. We decorate ancestral altar with a tray full of fruits and flowers. Some typical Tet's food such as sweets, coconut jam, candied fruits, lemon seeds, rice cake , "thit kho"( stew pork with eggs). A special food can not absent is sky rice cake.. It is our country's traditional food on Tet holiday. Tet meal is more dilicious than our every day.  On Tet holiday, people have many typical activities. Young persons takes part in the traditional games such as: tug; cooking rice, cock fighting, watching lion dance. Many people visit relatives to wish a happy new year. A dults will give lucky money for children. Woman going to pagoda to wish good things will come to their familỵ
In my oppinion, i cozy and fresh Tets atmosphere. All member of family talk together about a happy new year. I can hang out with my friend and don't worry about any thịng " Tet" holiday is always in Vietnamese's heart.
 

12 tháng 6 2018

My favorite school is a beautiful school. It is a big and large school. The school has many trees and there has enough stadiums and sporting yards for students to play. The thing I expect the most, that is a great learning school with many modern equipments. One more thing, the students of the school are friendly and helpful and the teachers are good too.

That's all of the school in my dream.

12 tháng 6 2018

Today if there is any institution which has the greatest influence on us after the family, it is the school. The time that we spend in school are not only time spent in learning and filling our minds with knowledge, but also time spent forming our character, acquiring various attitudes and imbibing basic principles of life. The basic traits of our personality are formed during our school days.

The name of my school is Nguyen Binh Khiem High School. It is situated in the suburb of Hai Phong city. It is considered to be one of the finest schools in the city, highly acclaimed for its excellent for number of talented students. The school building is an impressive structure. It consists of four three – floor blocks and has about 36 classrooms. Classrooms are spacious and airy.

Two staircases at both ends lead to the floors. The school has a well-equipped library, a well- established science laboratory and two excellent computer room, all of which are situated on the a separate block.

There is an area for learning physical education and sports. Two cemented basketball courts stand in the right corner, while the school’s football field is in the center of the area. On the left center, there are two courts for badminton and volleyball. A small garden full of flower plants surrounds the school building adding to the charm and beauty of the entire complex.

My school has over 1200 students. Our headmaster is an experienced and efficient person who has been at his job for the last 10 years and more. Under his able direction, the school has been obtaining many good result and gain the dispute in the city. The teachers here are well-experienced and knowledgeable in their subjects.

A lot of emphasis are given to character formation, moral education and acquiring good values of life. Although the school environment is rather strict and time-table based, but there is lot of fun and joy in the school. Matches, tournaments, musical shows, competitions, events, etc. make my school life lively, interesting and enjoyable.

I am proud to be a student of Nguyen Binh Khiem High school.

7 tháng 12 2021

tả người thôi mà cho dàn ý nè| mắt,mũi,dáng người ,nước da,cách ăn nói ... chưa nghĩ ra nữa sorry :<

8 tháng 12 2021

     Bên nhà em có nhà của bác Hải thương binh. Tuy đã về hưu nhưng bác vẫn xin làm lao công không lương trong một trường Tiểu học. Mỗi ngày đi học về chúng em đều thấy bác cầm cây chổi đi về nhà. Sau này em mới biết bác làm việc ở trường Ban Mai. Đó là ngôi trường rất xa nhà em, cách hơn 3 cây số. 

     Bác Hải cao, gầy, đi lại hơi khó khăn vì bác còn một mảnh đạn trong chân. Khuôn mặt vuông vuông, hai má hơi hóp lại. Nhìn bác ốm yếu như thế mà đôi mắt vẫn luôn ánh lên một vẻ đầy nghị lực, hiền từ. Mũi bác cao, xương xương. Bác hay mặc chiếc áo sơ mi màu xanh sẫm, cũ kĩ nhưng luôn phẳng nếp, gọn gàng. 

     Hàng ngày, bác đi bộ hơn 3 cây số để đến trường Ban Mai. Ca làm việc từ 8h sáng đến 5 h chiều. Từ dạo có bác, trường đã xanh, sạch va đẹp hơn. Bác góp ý cho cô hiệu trưởng làm một thư viện xanh, các giỏ đựng sách sẽ được treo trên cây, kéo xuống vừa tầm tay các bạn học sinh. Chính bác cũng làm một bàn trưng bày các sản phẩm tái chế do bác làm ra, các bạn nhỏ cũng có thể đổi một cây xanh để lấy một đồ vật tái chế của bác. Học sinh quan tâm tới bác hơn, tháng bảy vừa qua, vào ngày 27/7, toàn trường đã tặng bác một căn nhà mới thật đẹp. Đó là ngôi nhà xanh - tên mà các bạn học sinh đặt cho căn nhà mới. Cái tên ấy cũng thật hay. Ngôi nhà bác có hai cây cảnh được cắt tỉa khéo léo. Có cả những sản phẩm tái chế do các bạn học sinh tự làm để tặng bác. Một tháng sau, nhà trường đã mời bác Hải nhận làm thầy giáo môn hoạt động và trải nghiệm cho các em học sinh khối 1 khi có bộ sách giáo khoa mới. Từ giờ học sinh trường Ban Mai đều gọi bác là thầy Hải. Bác vui lắm!

     Mọi người đều quý bác Hải vì bác rất tốt bụng, luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chúng em luôn cố gắng học thật tốt và noi gương bác.

27 tháng 12 2021

Tác giả đặt nhan đề bài thơ là " Tiếng gà trưa" vì

A,là yếu tố gợi cảm xúc, gợi kỉ niệm, kết nối các khổ thơ, làm liền mạch cảm xúc

B,là âm thanh quen thuộc của cuộc sống bình yên in sâu trong kí ức của người cháu

C,là tiếng gọi của quê hương, tiếp thêm cho người lính ý chí, nghị lực, sức mạnh để chiến đấu bảo vệ quê hương

D,Tất cả các ý kiến trên