K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

a)3n chia hết n-1

=>n-1 chia hết n-1

=>3(n-1) chia hết n-1

=>3(n-1)-n-1 chia hết n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)

còn lại bn tự lm nha!

chúc bn hc tốt

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

16 tháng 1 2016

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

21 tháng 2 2016

169 chia hết cho 3n+1

=>3n+1 E Ư(169)={-169;-13;-1;1;13;169}

=>3n E {-170;-14;-2;0;12;168}

=>n E {-170/3;-14/3;-2/3;0;4;56}

Mà n nguyên=>n E {4;56}

4 tháng 3 2016

Hoàng Phúc sai rồi

22 tháng 2 2016

169 ⋮ 3n + 1 <=> 3n + 1 ∈ Ư ( 169 ) = { - 169 ; - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 ; 169 }

=> 3n + 1∈  { - 169 ; - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 ; 169 }

=> 3n ∈ { - 170 ; - 14 ; - 2 ; 0 ; 12 ; 168 }

=> n ∈ { - 170/3 ; - 14/3 ; - 2/3 ; 0 ; 4 ; 56 }

Mà n ∈ Z => n ∈ { 0 ; 4 ; 56 }

Vậy n ∈ { 0 ; 4 ; 56 }

22 tháng 2 2016

ko biet ban la ai

3 tháng 3 2016

Có 169 chia hết cho 3n+1

 => 3n+1  Ư(169)={-169; -13; -1; 1; 13; 169}

=> 3n thuộc {-170; -14; -2; 0; 12; 168}

Mà n là số nguyên

=> n thuộc {0; 4; 56}.

24 tháng 12 2016

Ta có:

(3n + 10)⋮(n - 1)

⇒ [(3n - 3) + 13]⋮(n - 1)

⇒ [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1)

3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1) thì 13⋮(n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13)

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 13; -13}

⇒ n ∈ {2; 0; 14; -12}

Mà n là số nguyên dương

⇒ n ∈ {2; 14}

Vậy tập hợp A các số nguyên dương n thỏa mãn (3n + 10)⋮(n - 1) là:

A = {2; 14}

24 tháng 12 2016

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}=3+\frac{13}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow13⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;14\right\}\) (n nguyên dương)