K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

Đoạn văn nào vậy bạn ơi?

29 tháng 3 2020
Đoạn nào vậy bạn.

-Thí nghiệm: Cho một ít KMnO4 hoặc KClO3 vào ống nghiệm có cắm ống dẫn khí,đầu ống nghiệm được nút lại.

17 tháng 2 2021

Câu hỏi là: cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm á

Giúp mình đi mọi ngừi ơiii 😥🥺

const fi='kt.txt';

fo='kq.out';

var f1,f2:text;

s:string;

i,dem,d:integer;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,s);

d:=length(s);

dem:=0;

for i:=1 to d do 

 if s[i]='e' then inc(dem);

writeln(f2,dem);

close(f1);

close(f2);

end.

*Câu lệnh For..do

Dạng xuôi: for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

*Câu lệnh For..do

Dạng ngược: For <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Gióng được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, là con của một người nông dân bình thường. Khi nghe sứ giả rao tìm người tài cứu nước, tiếng nói đầu tiên của cậu là đòi đi đánh giặc điều đó cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẽ của các thế hệ dù là già hay trẻ đều có một chí vững vàng là bảo vệ tổ quốc. Và chàng được bà con góp gạo nuôi lớn nên sức mạnh của chàng cũng chính là sức mạnh của toàn dân . Thánh Gióng không chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn sử dụng vũ khí thô sơ là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được. Qua đó đã cho em hiểu được nguồn gốc của vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Và làm thế nào để thể hiện tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta trong thời kì chiến đấu.

@༺༒༺cậu vàng๖²⁴ʱ

HT

Trong truyền thuyết cùng tên, Thánh Gióng là đại diện tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong lòng nhân dân ta. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hóa những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kỳ lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng mà người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

HT

24 tháng 3 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)

a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

   0,2       0,4           0,2        0,2

\(m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19g\)

b)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

c)\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\)

Sau phản ứng Mg còn dư và dư 0,15mol

\(m_{Mgdư}=0,15\cdot24=3,6g\)

20 tháng 12 2021

Bài 3:

\(MCD:R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(=>R=R1+\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}=30+\dfrac{15\cdot10}{15+10}=36\Omega\)

\(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{15\cdot10}{15+10}=4V=>\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=4:10=\dfrac{2}{5}A\end{matrix}\right.\)

\(A=UIt=24\cdot\dfrac{2}{3}\cdot5\cdot60=4800J\)

20 tháng 12 2021

Bài 4:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{880}=55\Omega\)

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{880}{220}=4A\)

\(A=UIt=220\cdot4\cdot5\cdot60=264000J\)

17 tháng 1 2022

mn giúp e với ạ

a: 2+5/6=12/6+5/6=17/6

b: 5/12+3/4+1/3=5/12+9/12+4/12=18/12=3/2

c: 2/3+3/4=8/12+9/12=17/12