K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

Với mức sử dụng trung bình, sau 20 h thì Smartphone hết pin => 1h với mức sử dụng trung bình tiêu thụ hết \(\frac{100\%}{20}=5\% pin\)

Như vậy từ 8h sáng đến 8h tối chúng ta có 12 h sử dụng pin với mức trung bình => Lượng pin hao phí: \(5\%.12=60\%\)

Vậy đến 8h tối thì Smartphone còn: \(80\%-60\%=20\% pin \)

26 tháng 12 2020

20% pin

26 tháng 12 2021

                                   GIẢI

Đổi:8 giờ tối=20 giờ

Trung bình 1% pin có thể dùng trong số thời gian là: 20:100=0,2 (tiếng)

Bố đã sử dụng Smartphone trong số thời gian là: 20h-8h=12h

Smartphone của bố đã hao số phần trăm pin là: 12:0,2=60% pin

Đến khi 8 giờ tối Smartphone của bố còn lại số phần trăm pin là: 80-60=20% pin

                                         Đ/S:20% pin

CHÚC BN HOK TỐT

BÀI NÀY DỄ THẬT ĐẤY

26 tháng 12 2021
Trong lớp 4 đừng có nói tục là chửi đó đừng có đăng linh kinh tôi sẽ méc cô hiệu trưởng đó trong lớp luôn đó hay chửi các bạn thì tôi méc cô các bạn chửi quá hay luôn đó hay là kêu các bạn chửi tục hả tôi muốn các bạn chửi nhiều lên tôi sẽ méc cô luôn đó

xem ai đúng trước nek

27 tháng 2 2020

Minh còn gọi được 372 phút liên tục nữa thì smartphone sẽ hết pin.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Tổng số lần sạc pin: \(n = 2 + 5 + 7 + 6 + 3 = 23\)

• Thời gian sử dụng trung bình từ lúc chị An sạc đầy pin điện thoại cho tới khi hết pin là: \(\bar x = \frac{{2.8 + 5.10 + 7.12 + 6.14 + 3.16}}{{23}} \approx 12,26\) (giờ)

b) Gọi \({x_1};{x_2};...;{x_{23}}\) là thời gian sử dụng từ lúc chị An sạc đầy pin điện thoại cho tới khi hết pin được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có:

\({x_1},{x_2} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {7;9} \right)}\end{array};{x_3},...,{x_7} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array};{x_8},...,{x_{14}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {11;13} \right)}\end{array};{x_{15}},...,{x_{20}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {13;15} \right)}\end{array};{x_{21}},{x_{22}},{x_{23}} \in \begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {15;17} \right)}\end{array}\)

Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là: \({x_6}\).

Ta có: \(n = 23;{n_m} = 5;C = 2;{u_m} = 9;{u_{m + 1}} = 11\)

Do \({x_6} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {9;11} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là:

\({Q_1} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{4} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 9 + \frac{{\frac{{23}}{4} - 2}}{5}.\left( {11 - 9} \right) = 10,5\)

Vậy nhận định của chị An hợp lí.

15 tháng 5 2015

1 % pin sử dụng trong :

3 : 100 = 0,03 ( giờ )

Đổi : 0,03 giờ = 1,8 phút

20 % pin sử dụng trong :

1,8 x 20 = 36 ( phút )

Đáp số : 36 phút

24 tháng 9 2017

Chọn đáp án B.

Dung lượng là điện lượng lớn nhất của pin có thể cung cấp

Ta có q=2915 (mAh) 

Điện năng tiêu thụ khi sử dụng hết pin là

Vì công suất của pin là 6,996W nên thời gian sử dụng pin là

19 tháng 8 2018

Dung lượng là điện lượng lớn nhất của pin có thể cung cấp.

Ta có:  q = 2915 ( m A . h ) = 2915.10 − 3 .3600 ( A . s ) = 10494 ( C )

Điện năng tiêu thụ khi sử dụng hết pin là: A = q.U = 10494.4,2 = 44074,8 J

Vì công suất của pin là 6,996W nên thời gian sử dụng pin là:

t = A P = 44074 , 8 6 , 996 = 6300 ( s ) = 1 , 75 ( h )   

Chọn B

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Áp dụng biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ohm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.

Sử dụng các đồng hồ đo điện vạn năng để đo các đại lượng trong mạch điện (đo U và I).