K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

cây chín kệ cây chín có quả là được 

27 tháng 3 2020

cây kệ nó có quả phải ăn đc

11 tháng 3 2018

Theo làn gió từ ngoài vườn hây hây thổi, mùi thơm dịu từ quả mãng cầu đưa đến. Em sung sướng tung chân sáo chạy ra vườn tìm đến cây mãng cầu ghép. Trái chín, lũ dơi ăn còn dang dở, em thầm tiếc và thấy ghét lũ dơi vô cùng. Đó là một cây ăn quả mà ông em đã vun trồng và lai ghép từ ba năm trước.

Gọi đây là cây mãng cầu nhưng thật ra cây này ghép với cây bình bát. Nó có đặc điểm rất lạ và cũng rất ngộ. Nhìn qua cứ tưởng là cây mãng cầu, để ý kĩ thì thấy gốc là bình bát, nhờ sức sống mãnh liệt của cây bình bát mà hoa trái trĩu cành và chống chọi được với mọi thời tiết khắc nghiệt.

Tán lá trùm ra một khoảng đất rộng tuy không sum suê như cây xoài, cây vú sữa thân cao nhưng không khẳng khiu như cây mãng cầu rặt lá, lá cây xanh đậm, ít lá vàng. Phần nhánh mãng cầu không có hoa, trái sinh ra từ lúc nhỏ và lớn dần lên còn phần nhánh bình bát thì có những bông hoa trắng cành dày, bao bọc lấy quả. Khi quả lớn, hoa sẽ tàn và rụng, cánh hoa dập dềnh trên mặt nước như những thuyền lá hình tim bé nhỏ.

Cây sai trái vô cùng, đến mùa kết trái dường như nhánh nào cũng bị oằn xuống bởi những trái to tròn như nắm tay, mú căng dần, thậm chí nứt ra, hương thơm thật quyến rũ. Còn nhánh bình bát, khi quả chín, từ màu vàng mỡ gà chuyển dần sang ươm, rồi đến màu đỏ lòng trứng. Hai loại quả trên cùng một gốc cây: quả to, quả nhỏ, quả đỏ, quả xanh trông thật thích mắt. Hương thơm thoang thoảng theo gió như muốn chào mời lũ chim chóc đến "dự tiệc".

Hãy thử tưởng tượng hương vị của hai loại này, bạn sẽ thấy mỗi loại đều có những mùi vị đặc biệt của nó. Mãng cầu vừa thanh vừa ngọt, bình bát vừa chua vừa dịu, thích thú vô cùng.

Những ngày rong chơi trong vườn, em thích trèo lên cây vừa học bài vừa nếm hương vị thanh thanh dễ chịu ấy. Chắc chắn lớn lên khi biết ghép cây, em sẽ tự mình tạo ra một loại cây ăn trái khác, biết đâu sẽ đem đến cho đời một hương vị trái cây thú vị.

11 tháng 3 2018

Theo làn gió từ ngoài vườn hây hây thổi, mùi thơm dịu từ quả mãng cầu đưa đến. Em sung sướng tung chân sáo chạy ra vườn tìm đến cây mãng cầu ghép. Trái chín, lũ dơi ăn còn dang dở, em thầm tiếc và thấy ghét lũ dơi vô cùng. Đó là một cây ăn quả mà ông em đã vun trồng và lai ghép từ ba năm trước.

Gọi đây là cây mãng cầu nhưng thật ra cây này ghép với cây bình bát. Nó có đặc điểm rất lạ và cũng rất ngộ. Nhìn qua cứ tưởng là cây mãng cầu, để ý kĩ thì thấy gốc là bình bát, nhờ sức sống mãnh liệt của cây bình bát mà hoa trái trĩu cành và chống chọi được với mọi thời tiết khắc nghiệt.

Tán lá trùm ra một khoảng đất rộng tuy không sum suê như cây xoài, cây vú sữa thân cao nhưng không khẳng khiu như cây mãng cầu rặt lá, lá cây xanh đậm, ít lá vàng. Phần nhánh mãng cầu không có hoa, trái sinh ra từ lúc nhỏ và lớn dần lên còn phần nhánh bình bát thì có những bông hoa trắng cành dày, bao bọc lấy quả. Khi quả lớn, hoa sẽ tàn và rụng, cánh hoa dập dềnh trên mặt nước như những thuyền lá hình tim bé nhỏ.

Cây sai trái vô cùng, đến mùa kết trái dường như nhánh nào cũng bị oằn xuống bởi những trái to tròn như nắm tay, mú căng dần, thậm chí nứt ra, hương thơm thật quyến rũ. Còn nhánh bình bát, khi quả chín, từ màu vàng mỡ gà chuyển dần sang ươm, rồi đến màu đỏ lòng trứng. Hai loại quả trên cùng một gốc cây: quả to, quả nhỏ, quả đỏ, quả xanh trông thật thích mắt. Hương thơm thoang thoảng theo gió như muốn chào mời lũ chim chóc đến "dự tiệc".

Hãy thử tưởng tượng hương vị của hai loại này, bạn sẽ thấy mỗi loại đều có những mùi vị đặc biệt của nó. Mãng cầu vừa thanh vừa ngọt, bình bát vừa chua vừa dịu, thích thú vô cùng.

Những ngày rong chơi trong vườn, em thích trèo lên cây vừa học bài vừa nếm hương vị thanh thanh dễ chịu ấy. Chắc chắn lớn lên khi biết ghép cây, em sẽ tự mình tạo ra một loại cây ăn trái khác, biết đâu sẽ đem đến cho đời một hương vị trái cây thú vị.

Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.

Gốc cây to như bắp về người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng dứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê toả bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lý tưởng cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê... thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai hàng vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.

Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo... mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa và tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu" trong truyện cổ tích đã hoá thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba và mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.

Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn cành nhỏ lúng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, treo từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gin chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cá xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.

Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về tình mẹ. Mỗi lần cầm trái vũ sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kỳ diệu" ấy của người mẹ ôi! Tinh yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/em-hay-ta-mot-cay-an-qua-dang-trong-mua-qua-chin-mit-vai-na-hoac-sau-rieng-vu-sua-c118a16786.html#ixzz5BJXuMYgo

Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.

Gốc cây to như bắp về người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng dứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê toả bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lý tưởng cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê... thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai hàng vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.

Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo... mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa và tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu" trong truyện cổ tích đã hoá thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba và mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.

Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn cành nhỏ lúng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, treo từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gin chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cá xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.

Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về tình mẹ. Mỗi lần cầm trái vũ sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kỳ diệu" ấy của người mẹ ôi! Tinh yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/em-hay-ta-mot-cay-an-qua-dang-trong-mua-qua-chin-mit-vai-na-hoac-sau-rieng-vu-sua-c118a16786.html#ixzz5BJXuMYgo

Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.

Gốc cây to như bắp về người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng dứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê toả bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lý tưởng cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê... thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai hàng vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.

Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo... mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa và tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu" trong truyện cổ tích đã hoá thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba và mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.

Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn cành nhỏ lúng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, treo từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gin chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cá xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.

Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về tình mẹ. Mỗi lần cầm trái vũ sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kỳ diệu" ấy của người mẹ ôi! Tinh yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/em-hay-ta-mot-cay-an-qua-dang-trong-mua-qua-chin-mit-vai-na-hoac-sau-rieng-vu-sua-c118a16786.html#ixzz5BJXuMYgo

Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm, cũng là mùa bắt đầu của một năm. Khi mùa xuân đến muôn hoa đua nở, cảnh sắc thiên nhiên tràn đầy sức sống. Khu vườn nhà em khi mùa xuân về cũng thật đẹp và tinh khôi. Chưa có mùa nào em cảm thấy vẻ đẹp rạng ngời của khu vườn như khi mùa xuân đến.

Mùa xuân đến, tiết trời không còn lạnh căm căm, thấu da thấu thịt nữa mà đã có những tia nắng ấm áp chiếu xuống mọi vật. Thời tiết êm ái, dễ chịu như thế này sẽ khiến cho sức khỏe con người tốt hơn và muôn vật cũng tràn đầy sức sống hơn.

Khi mùa xuân đến, cả khu vườn nhà em như choàng mình thức dậy sau một giấc ngủ dài của mùa đông. Thời tiết mùa đông khắc nghiệt nên mọi vật ảm đảm, thiếu sức sống. Khi những ánh nắng mùa xuân len lỏi vào khu vườn khiến cho nó có thêm sức sống, vươn mình thức dậy.

Vườn nhà em trồng rất nhiều cây, nào là cây ổi, cây na, cây xoài và một số loài hoa nữa. Mỗi cây đều mang một màu sắc riêng, đặc trưng riêng. Sáng sớm ra khu vườn, em thấy có những giọt sương còn vương lại trên những bông hoa cúc vàng vừa nở từ hôm qua. Cánh hoa mỏng manh, bé xíu như uống cạn giọt sương và vươn mình ra hứng lấy ánh mặt trời.

Những chiếc lá của cây ổi, cây na khi mùa đông còn ngự trị ngả màu xám, xanh đậm nhưng khi xuân đến bỗng nhiên trở nên xanh tươi hơn. Thi thoảng có những đợt gió xuân thổi qua, tán lá khẽ đung đưa như đang vui đùa với gió.

Là là sát mặt đất là những vạt rau mẹ trồng cuối đông. Nào là rau xà lách, rau cải, rau mùi, đậu ván…Nhìn cây nào cũng tươi tốt, đầy sức sống. Lá rau xà lách to gấp đôi lòng bàn tay, màu xanh mướt như ngọc, nhìn rất thích mắt. Những luống bắp cải to và chắc nịch. Nó cuộn tròn và chắc chắn, gối đầu trên mặt đất như đang nằm ngủ chờ mẹ em thu hoạch.

Trên những cành cây cao, tiếng chim hót líu lo như đánh thức cả khu vườn. Niềm vui ngày mới của ba em chính là được ngắm khu vườn xinh đẹp, tươi mới, tràn đầy sức sống như thế này. Em vẫn thường cùng ba vún vén những gốc xoài, na, ổi để mùa sau có thêm nhiều quả hơn.

Mùa xuân đến, mọi thứ như bừng tình. Kể cả cảnh sắc và con người đều tươi mới, sạch tinh tươm như vừa được tắm táp cơn mưa dịu nhẹ của mùa xuân.

Em thấy yêu thêm hơn nữa khu vườn khi mùa xuân đến. Yêu bàn tay mẹ đã chăm sóc nó thật tốt.

“ Xuân xuân ơi xuân đến rồi,
Cánh én bay về cho tim mình nao nức.
Xuân xuân ơi xuân đến rồi,
Những đóa mai vàng chào mùng xuân sang”.

     Mùa xuân là mùa của tuổi trẻ, tình yêu. Mùa xuân cũng là mùa khởi đầu của một năm, mùa mà vạn vật được khoác lên mình một bộ cánh mới, những chiếc áo đẫm sắc tươi vui. Lòng người và cỏ cây bừng tỉnh đón chào khí xuân. Khu vườn ngày xuân cũng mang một màu như thế, tươi mới và tràn trề nhựa sống.

    Vườn bước vào xuân như cô gái trẻ bước vào độ tuổi đôi mươi, vừa ngại ngùng, e ấp lại vừa tự tin, kiêu hãnh. Cả khu vườn thấm đẫm hơi xuân, cây cối thi nhau đâm chồi, mỗi chồi non là một lộc may mắn. Cây bàng già mới ngày nào còn một mình trơ trọi giữa ngày đông nay như ra những chồi non trắng hồng, hai ba lá. Cây đào trước sân ra hoa cả một khoảng trời như chiếc ô đỏ hồng giữa bầu trời cao xanh. Những cánh đào mềm mại, chúm chím, mỉm cười trong gió xuân. Một vài cánh vô tình bị gió cuốn đi bay bay trong khoảng không rồi lặng lẽ đáp xuống mặt đất. Hàng râm bụt trước nhà cũng tươi tốt, lá xanh bóng, những bông hoa nở to, đỏ rực, xoè ra khoe sắc rực rỡ. Hương hoa dịu dàng, hấp dẫn, cuốn hút mấy chú bướm nhỏ bay dập dờn. Cạnh đó là hai chậu hoa xinh xắn, những bông hoa nở trong trời xuân đẹp mê hồn như những nàng công chúa xinh đẹp và kiều diễm. Khoác lên mình màu vàng tươi trên những chiếc lá xanh biếc, nhỏ nhỏ, xinh xinh. Mùa xuân là mùa của những cơn mưa bụi bay lất phất. Cây cối say sưa uống những giọt mưa xuân, vừa háo hức ,vừa chờ đợi. Những hạt mưa còn đọng trên phiến lá long lanh như những hạt pha lê thủy tinh. Những chùm hoa nhãn trắng xoá toả hương dịu nhẹ, hoa lê điểm sắc trắng tinh khôi, thanh khiết mang vẻ đẹp bình yên và đầy ấm áp. Mấy chú ong say sưa hút những mật hoa, thưởng thức thứ gia vị ngọt ngào mà thiên nhiên ban tặng. Mấy chị chuồn chuồn đang nghỉ ngơi trên hàng rào cạnh ao cá ngắm nghía mình qua làn nước trong xanh. Những chậu hoa tigôn, hoa đồng hồ, hoa lan cũng tranh thủ khoe vẻ đẹp của mình, mỗi loài hoa, mỗi sắc hương. Hương bưởi đầu mùa thơm dìu dịu, nhẹ nhàng, thư thái. Mấy luống cải, ngò, xà lách,…. xanh mướt, tốt tươi. Mùa xuân đến cây cối dường như xanh hơn, đẹp hơn, đằm thắm hơn, khu vườn như được hồi sinh sau những ngày đông lạnh giá. Làn cỏ non xanh mướt dưới chân như chiếc thảm mượt mà, bầu trời trên cao trong xanh vời vợi, tiếng chim hót líu lo trên cành như hát khúc ca hân hoan chào mùa xuân thắng lợi. Cây cối khẽ đung đưa trò chuyện như đang chúc nhau câu may mắn đầu năm. Ngày nghỉ, em lại tự thưởng cho mình giây phút thư thái bên khu vườn, đọc sách và ngắm cảnh thiên nhiên, chụp những khoảnh khắc đẹp lưu giữ làm kỉ niệm.

    Ngắm nhìn khu vườn trong tiết trời xuân, em lại càng thêm yêu nó, thêm trân trọng và yêu quý thiên nhiên quanh mình. Cả khu vườn như một bức tranh mùa xuân đầy yên bình và khoáng đạt, đầy mới mẻ, tính khôi, níu giữ bước chân con người. Khu vườn gieo bao nhiêu niềm hy vọng, bao nhiêu mơ ước cho một năm đầy thịnh vượng, phước lộc.

Trước sân nhà em có một khu vườn nho nhỏ, mẹ dùng để trồng rau xanh cho cả nhà. Những luống rau cải xanh ngắt, xòe tán lá vung vẩy trước gió trông như những bàn tay đang hứng ánh mặt trời ấm áp buổi sáng. Hàng xóm của nhà cải là gia đình chị dưa leo , chúng được mẹ em bắc giàn cho leo lên, đến tuổi trưởng thành dưa leo sinh ra những đứa con thật mập mạp, xinh xắn , hái vào ăn sống rất ngon. Kế bên dưa leo là họ hàng nhà chị đậu cô ve, tuy thân hình mảnh mai yếu đuối nhưng lại rất khéo léo, uyển chuyển quấn thân mình quanh giàn mẹ em đã bắc sẵn , những chú đậu dài, non mơn mởn chen chúc nhau treo đầy giàn , nhìn thật vui mắt.

Bn tham khảo nhé!

Nhà bà ngoại cách nhà em không xa. Mỗi lần đến thăm ông bà, em lại say mê ngắm vườn hoa xinh xắntrồng ở sân sau.

Vườn hoa hình tròn, rộng khoảng mấy chục mét. Hoa trồng kiểu vòng cung, mỗi cây cách nhau từ hai mươi đến ba mươi xentimet để có đường đi tưới hoa. Ông em đã lát gạch xung quanh vườn. Vườn hoa tuy nhỏ nhưng trồng rất nhiều hoa như: hoa hồng tươi thắm, hoa huệ trắng mộc mạc, dịu dàng, hoa lay ơn đỏ kiêu hãnh, hoa vi-ô-lét tím biếc yêu kiều và đám hoa cúc vàng tươi. Những bông hoa đua nhau phô sắc, mỗi cây hoa có một vẻ đẹp khác nhau nhưng em thích nhất là hoa cúc vàng vì vẻ đẹp của nó gắn liền với mùa thu trong sáng, dịu êm.

Cúc thân mềm, thanh mảnh cùng màu xanh của lá. Lá cúc to bàng mấy ngón tay, mọc so le. Hoa cúc chỉ cao độ ba mươi xentimet. Đầu mỗi cành là những chùm nụ với những hàng chục chiếc xinh xinh như những cúc áo màu xanh nhạt. Dăm ba chiếc nụ hé nở với những cánh vàng e ấp. Hoa cúc đẹp nhất là lúc vừa nở hết. Cánh hoa mịn, xoè dài, xếp thành nhiều lớp bao quanh nhuỵ. Nắng càng lên sắc hoa càng lộng lẫy và hương thơm càng ngào ngạt. Mấy chú ong mải mê hút mật. Bên trên cánh bướm dập dờn đùa với những bông hoa tươi xinh như những khuôn mặt sáng ngời niềm vui. Lúc rảnh rỗi, em giúp ông bắt sâu, tưới nước.

Quanh năm, lúc nào vườn cũng có hoa. Hương thơm của hoa quyến rũ ong, bướm đến tìm, ai đến chơi nhìn thấy vườn hoa cũng tấm tắc khen. Em thấy vui vui vì đã góp một phần nhỏ bé vào việc chăm sóc vườn hoa.

Bn tham khảo nhé!

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 7 2018

Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.

Gốc cây to như bắp về người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng dứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê toả bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lý tưởng cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê... thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai hàng vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.

Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo... mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa và tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu" trong truyện cổ tích đã hoá thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba và mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.

Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn cành nhỏ lúng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, treo từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gin chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cá xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.

Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về tình mẹ. Mỗi lần cầm trái vũ sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kỳ diệu" ấy của người mẹ ôi! Tinh yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.

15 tháng 7 2018

Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.

Gốc cây to như bắp về người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng dứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê toả bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lý tưởng cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê... thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai hàng vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.

Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo... mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa và tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu" trong truyện cổ tích đã hoá thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba và mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.

Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn cành nhỏ lúng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, treo từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gin chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cá xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.

Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về tình mẹ. Mỗi lần cầm trái vũ sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kỳ diệu" ấy của người mẹ ôi! Tinh yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.

25 tháng 2 2021

Trước sân nhà em, ông nội có trồng một cây bàng, cây bàng năm nay đã được 5 tuổi, mỗi năm bước sang một tuổi, cây bàng lại thay cho mình một chiếc áo mới, người ta gọi đó là mùa thay lá của của cây bàng.Cây bàng thường thay lá vào mùa thu, khoảng thời gian gần cuối thu tháng 8, đây cũng là mùa tựu trường của học sinh. Cây bàng nhà em đã cao chừng 4 mét, những cành cây tỏa ra thảnh tán tròn từng tầng, lá bàng to bản rộng giống như một chiếc quạt nan. Nếu như các mùa khác lá bàng có màu xanh tươi mơn mởn thì bước sang thu lá bàng đã ngả sang màu vàng úa rồi theo thời gian cũng như dưới nắng gió heo may của mùa thu đến giữa mùa thu lá bàng đã chuyển sang màu đỏ, màu đỏ như là đỏ gạch. Những loài cây khác khi lá úa vàng ươm sẽ rụng xuống nhưng với cây bàng chỉ khi lá đã chuyển sang màu đỏ sẫm mới bắt đầu rụng. Cây bàng mùa đổi lá lại mang một vẻ đẹp riêng, tuy không tràn đầy sức sống như khi lá còn xanh nhưng lại gợi cho con người ta những hoài niệm, từng chiếc lá đỏ rơi xuống gốc, bay đi khắp sân, khô dần rồi teo tóp lại.Cây bàng từng ngày rũ lá khỏi mình, đến khi chiếc lá cuối cùng rơi xuống thì cây chỉ còn lại thân và cành khẳng khiu, xơ xác tưởng chừng như đã chết khô. Nhưng thực ra bên trong cây vẫn tràn đầy nhựa sống, chỉ cần mùa xuân sang chồi non sẽ đâm ra, lại bắt đầu một mùa sinh trưởng mới.

25 tháng 2 2021

Ở giữa sân trường ..................., phía trước mặt Phòng Giáo viên, gần cột cờ cao chót vót là chỗ đứng của cây bàng.

     Ngày em chuyển sang trường khác, cây bàng, mới trồng được vài năm nên trông còn “ốm” lắm. Thế mà bữa nay khi về thăm trường cũ, chúng em vô cùng ngạc nhiên thấy cây bàng cao lớn, khỏe mạnh hẳn lên, cành lá tỏa ra nhiều tầng trông như những bậc thang, rất đẹp mắt. Trên đỉnh cao kia là trời mây trôi lãng đãng cùng với những tiếng chim sẻ ríu rít trò chuyện với nhau.

     Chúng em tha thẩn bên gốc bàng, vừa rủ rỉ nói chuyện vừa tò mò nhìn thân cây có vỏ màu xám, nham nhám. Gốc cây nâu xỉn mà lá cây lại vô cùng xanh tươi.

     Mùa thu trong Nam không đậm nét như ngoài Bắc nhưng cũng đủ làm cho những chiếc lá bàng to màu xanh thẫm từ từ chuyển sang màu vàng pha đỏ, có những chấm đen rồi dần dần pha màu nâu. Gặp cơn gió nhẹ thoảng qua, đôi ba chiếc lá vàng lìa cành, chao qua chao lại rồi rớt xuống sân trường. Bây giờ mới chỉ là đôi ba chiếc lá vàng rơi nhưng rồi một hai tháng nữa, lá bàng sẽ dần dần rụng hết, thân cành của nó sẽ trở nên khẳng khiu, gầy guộc, lỏng chỏng in trên nền trời. Mùa ấy, bàng không đẹp, nhưng biết làm sao được?

     Rồi từ những thân cành khẳng khiu ấy, những lộc non sẽ nhú lên, cây bàng sẽ trở lại xanh tươi, một màu xanh nõn nà, óng ả. Bàng thay áo mới và bàng ra hoa, kết trái. Những bông hoa trăng trắng, những quả bé tí ti ẩn mình giữa màu xanh của lá. Vào mùa ấy, có dịp đi ngang qua trường, bạn sẽ nếm món xôi đậu gói gọn trong lá bàng, ngon tuyệt. Em chưa được thấy trái bàng chín nhưng một bạn ờ cạnh trường kể cho em nghe: Khi chín, quả bàng màu vàng sẫm, cùi ăn ngòn ngọt, thơm thơm và nếu đập lần xơ trắng vừa cứng vừa dai của hạt bàng, ta sẽ thấy lớp nhân trắng, ăn bùi bùi như nhân đậu phộng.

     Hồi còn học ở trường, mỗi phiên trực nhật, chúng em đến tưới nước cho cây bàng này. Chúng em còn lấy cọc làm hàng rào cho bàng, cốt nhắc các bạn đừng ngắt lá, bẻ cành để bàng mau lớn. Cây bàng khẳng khiu ngày nào, ngoảnh đi ngoảnh lại đã lớn nhanh quá, tỏa rộng bóng mát che nắng cho chúng em chơi đùa trong sân.

     Tuy không còn học ở trường nữa nhưng cây bàng vẫn là hình ảnh thân thương, như một người bạn tốt luôn luôn chờ đợi em ở sân trường mỗi lần em về thăm như hôm nay.

12 tháng 3 2020

Tham khảo:

Ai đã từng đến miền Bắc thì sẽ cảm nhận được cái lạnh khắc nghiệt như cắt da, cắt thịt của mùa đông. Ngoài đường vắng vẻ hơn thường lệ, có lẽ do không khí lạnh tràn về làm mọi người không ra đường nổi. Thế mà ông Mặt Trời lười biếng vẫn còn đang ngủ, không chịu dậy để ban phát những tia nắng ấm áp cho cỏ cây hoa lá. Mọi người trong phố bắt đầu diện những chiếc áo len màu sắc sặc sỡ.Hai hàng bàng ven đường đã trút bỏ bộ cánh già cỗi từ lâu, chỉ còn trơ lại những chiếc cành khẳng khiu nhẫn nại chịu đựng giá rét. Bên đường, hàng phở tấp nập người ra vào, cô bán hàng làm luôn tay, nào lấy bánh, nào chan nước… trông có vẻ rất vui vì bán hàng chạy, các bát phở nóng hổi bốc hơi nghi ngút chờ đợi mọi người thưởng thức. Ai ra về cũng đều rất hài lòng vì được phục vụ chu đáo. Dường như họ đã tạm quên đi cái lạnh giá của mùa đông.

So sánh:Ai đã từng đến miền Bắc thì sẽ cảm nhận được cái lạnh khắc nghiệt như cắt da, cắt thịt của mùa đông.

Nhân hóa:Thế mà ông Mặt Trời lười biếng vẫn còn đang ngủ, không chịu dậy để ban phát những tia nắng ấm áp cho cỏ cây hoa lá.

17 tháng 3 2020

ít chi tiết về cây bàng nha.

8 tháng 4 2019

  Cây vú sữa ba trồng đầu hồi nhà thuở em còn là đứa trẻ lên ba, nay đã qua hai mùa trái ngọt. Mùa nào cũng sai bông trĩu quả. Và bây giờ, nó đang bước sang mùa thứ ba ở độ sung sức của tuổi trưởng thành.

       Gốc cây to như bắp về người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng dứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum suê toả bóng mát xuống cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi lý tưởng cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Những trò chơi đánh đáo, cướp cờ, bịt mắt bắt dê... thường tổ chức dưới gốc cây vú sữa này. Những lúc mệt mỏi sau những trò chơi thú vị, bổ ích, chúng em lại quây quần bên chiếc bàn nhỏ đặt dưới gốc cây, bày sẵn hai hàng vú sữa mà trước lúc đi làm, ba đã hái cho.

        Nhà em trồng khá nhiều cây ăn trái: cam, bưởi, quýt, sa-bô-chê, táo... mỗi loại được trồng trên một bờ dài thẳng tắp. Tổng cộng có đến một mẫu vườn nhưng chỉ có một cây vú sữa “lò rèn” đặc biệt, không những sai quả mà hương vị của nó còn vượt hơn hẳn giống vú sữa thường thấy ở các vườn cây khác trong vùng. Quả nhiều bao nhiêu cũng không bán. Mùa nào cũng vậy, khi vú sữa chín, ba thường chọn một chục quả ngon nhất, đặt lên bàn thờ tổ tiên, cúng vái đất đai nhà cửa và tưởng nhớ đến người mẹ “kì diệu" trong truyện cổ tích đã hoá thân thành cây vú sữa tuyệt vời này. Còn lại ba dùng để biếu các bác, các chú thân quen trong hai cơ quan của ba và mẹ, và dành cho hai chị em bồi dưỡng hàng ngày.

        Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xoè rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn cành nhỏ lúng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng, treo từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp phải những ngọn gin chướng thổi qua, tưởng như chúng sẽ bị gãy gập cá xuống. Nhưng vú sữa vốn dẻo và dai, bền vững như tình mẹ trong truyện cổ tích.

       Đúng là một giống cây ăn trái không những quý hiếm mà còn mang một biểu tượng tuyệt vời về tình mẹ. Mỗi lần cầm trái vũ sữa trên tay, dẫu chưa ăn mà em cảm nhận được cái hương vị ngọt ngào chảy ra từ những “bầu sữa kỳ diệu" ấy của người mẹ ôi! Tinh yêu của mẹ thật như “biển hồ lai láng” mà suốt cả cuộc đời chúng em không bao giờ đền đáp được.

Sáng nay là một buổi sáng thật tuyệt. Khi ông mặt trời vén lớp voan mỏng của màn mây và chiếu những tia nắng thu vàng dìu dịu xuống vạn vật. Lúc này, những chú chim đã tỉnh dậy hót líu lo bản nhạc yêu đời. Bất chợt vang vẳng bên tai tôi câu hát ngọt ngào của một ca sĩ nào đó:

 "… Ăn quả ngọt ngon nhớ người vui trồng… "

Làm tôi nhớ ông da diết. Chân bước vội tới cây cam ông trồng trước sân.

Giờ đứng ngắm cây cam vàng trĩu quả,tôi như thấy hình ảnh ông hiện ra tràn đầy yêu thương. Tôi còn nhớ như in hồi tôi mới vào lớp 1 ông được người bạn quý biếu cho cây cam này. Lúc đó cây còn nhỏ lắm, tôi nói với ông: "ông ơi, cây bé thế này trồng bao giờ được ăn hả ông?" Ông cười hiền hậu đáp: "Chẳng bao lâu nữa đâu cháu sẽ được thưởng thức quả của nó đấy!".

Thế rồi tôi phụ giúp ông trồng cây. Ngày ngày ông chăm sóc cho cây rất cẩn thận. Chẳng bao lâu, cây cam đã xanh tốt. Cành lá vươn cao, xanh thẫm như những cánh tay hứng ánh mặt trời. Và niềm mong đợi của tôi đã đến. Thế rồi cây cam đã ra hoa và đơm những trái đầu. Những quả cam li ty xuất hiện, da dầy xanh đậm rồi lớn dần theo thời gian. Sau đó, những chiếc áo ấy cứ mỏng dần, từ xanh nhạt chuyển sang màu vàng tươi. Đến hôm này, những quả cam vàng ươm nổi bật trên nền trời xanh thẫm. Những quả cam gia dầy căng mọng vàng óng như mời gọi mọi người đến thưởng thức. Chúng như những chiếc đèn lồng nhỏ treo lơ lửng trên cây. Mặc dầu đã có bao nhiêu cành tre chống đỡ mà những quả cam vẫn sà xuống mặt đất. Từng chùm quả ấy cứ đung đưa trong gió. Những quả cam áo xanh áo vàng như chứa đựng bao hơi ấm và vị ngọt của ông. Công lao vun trồng của ông như làn gió mát quạt cho bé cam. Còn thân cây cũng mặc chiếc áo mầu nâu sẫm,giản dị như ông vậy. Đứng đó để trụ đỡ cho những cành cam chi chít quả như che trở cho những đứa con yêu dấu. Gió vườn xào xạc như ru bé cam vào giấc ngủ say. Chắc là trong giấc mơ những quả cam nghĩa tình kia sẽ rất vui khi được biết những giọt nước cam mát lạnh sẽ làm mát lòng bao người trong giây phút mệt nhọc.

Đứng trước cây cam vàng trĩu quả, lòng tôi vui buồn khó tả. Ôi những quả cam-kết quả của bao ngày vun xới. Nó đã chứa đụng bao mồ hôi công sức của ông tôi làm tôi yêu quý vô ngần. Tôi muốn nói với ông rằng: "Ông ơi ông cứ yên giấc, cháu sẽ thay ông chăm sóc cho cây để cây luôn sai hoa kết quả như ông hằng mong đợi ông nhé!".