K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Xác định trạng ngữ (nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép dưới đây :

- Tất cả các cô gái// đều biến thành các loài hoa còn tất cả các chàng trai //đều biến thành đại thụ

      CN                                   VN                                             CN                         VN

- Người mẹ //hết mực yêu con //nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai// đã lớn lên đã trở thành kẻ vô tâm.

    CN                VN                                                                       CN                       VN

- Vì người con //đã biến thành sa mạc nên người mẹ //mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh. 

           CN              VN                                         CN               VN

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

27 tháng 3 2020

Xác định trạng ngữ (nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép dưới đây :

Tất cả các cô gái    đều biến thành các loài hoa   còn    tất cả các tràng trai     đều biến thành đại thụ.

         CN                                       VN                                                   CN                                   VN

Người mẹ   hết mực yêu con   nhưng vì được nuông chiều,  cậu con trai   đã lớn lên thành kẻ vô tâm.

         CN                  VN                                         TN                                                                  VN

- Vì người con đã biến thành sa mạc  nên  người mẹ    mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần 

                            TN                                             CN                                                                      VN

hiu quạnh

            

27 tháng 3 2020

1. Tất cả các cô gái / đều biến thành các loại hoa còn tất cả các chàng trai / đều biến thành đại thụ.

        CN1                                   VN1                      QHT               CN2                             VN2

2. Người mẹ / hết mực yêu thương con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai đã lớn lên / đã trở thành kẻ vô tâm .

        CN1               VN1                           QHT               Trạng ngữ                      CN2                                  VN2

3. người con / đã biến thành sa mạc nên người mẹ / mãi mãi làm cây xương rồng mọc trong cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh.

           CN1                   VN1                                 CN2                         VN2            ( Cặp QHT Vì ... nên ) 

24 tháng 3

Xác định trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong các câu dưới đây tất cả các cô gái đều là những bông hoa đẹp b trên cành cây ,ve kêu râm nam , chim hót líu lo

23 tháng 1

Dùng gạch chéo(/) tách các vế câu, gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn các quan hệ từ nối các vế của mỗi câu ghép sau:

a) Tất cả các cô gái/ đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai/ đều biến thành đại thụ.

b) Người mẹ/ rất mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai/ lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm.

c) Vì người con/ đã biến thành sa mạc nên người mẹ/ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

a) Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa/còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ.

➣Vị ngữ: -..đều biến thành loài hoa

                  -..đều biến thành đại thụ

b) Người mẹ hết mực yêu con /nhưng/vì được nuông chiều, cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm.

➣Vị ngữ: -..hết mực yêu thương con nhưng vì được nuông chiều

                  -..lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm.

c) Vì người con đã biến thành sa mạc /nênngười mẹ mãi mãi là cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

➣Vị ngữ: ..mãi mãi là cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

(Chữ in đậm là quan hệ từ, in đậm và nghiêng là chủ ngữ)

12 tháng 3 2020

a) Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa/ còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ.

b) Người mẹ rất mực yêu con/ nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai lớn đã chở thành một kẻ vô tâm

c) người con đã thành sa mạc/ nên người mẹ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu

CHÚC HỌC TỐT NHÉ

26 tháng 2 2020

1 . Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa / còn / tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ .

2 . Người mẹ rất mực yêu con / nhưng / vì được nuông chiều , cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm .

3 . người con đã biến thành sa mạc / nên / người mẹ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu .

26 tháng 2 2020

bn hình như sai rùi

Cây xương rồngNgày xưa, người ta sinh ra, lớn lên và cứ thế trẻ mãi. Khi đã sống trọn vẹn cả một cuộc đời thì lặng lẽ chết đi. Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ. Vào lúc câu chuyện này xảy ra, trên trái đất đã đầy cây cối, hoa cỏ song chưa hề có loài cây xương rồng.Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái mồ côi cả cha lẫn mẹ, xinh...
Đọc tiếp

Cây xương rồng

Ngày xưa, người ta sinh ra, lớn lên và cứ thế trẻ mãi. Khi đã sống trọn vẹn cả một cuộc đời thì lặng lẽ chết đi. Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ. Vào lúc câu chuyện này xảy ra, trên trái đất đã đầy cây cối, hoa cỏ song chưa hề có loài cây xương rồng.

Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái mồ côi cả cha lẫn mẹ, xinh đẹp nết na nhưng bị câm từ khi mới lọt lòng. Cô sống cô đơn một mình. Về sau một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng anh cũng chỉ ở với cô được vài năm thì mất, để lại cho cô một đứa con trai.

Người mẹ rất mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ hư đốn. Cậu suốt ngày bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc và cũng rượu chè bê tha như những kẻ bất trị. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.

Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà mẹ hóa thành một loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.

Lúc đó người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường. Cậu không hóa thành cây mà biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Chỉ có loài cây xương rồng là có thể mọc lên từ sỏi cát nóng bỏng và hoang vu ấy.

Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm đã mọc lên trên cát làm cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

(Theo Văn 4 – Sách thực nghiệm CNGD)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1 : Ngày xưa cuộc đời của con người có điều gì đặc biệt?

a- Con người sinh ra, lớn lên và trẻ mãi, khi chết đều biến thành cây

b- Con người trẻ mãi, khi chết đi đều biến thành các loài hoa

c- Con người sinh ra, lớn lên, sống mãi không bao giờ chết

d- Con người sinh ra cứ trẻ mãi, khi chết biến thành cây đại thụ

Câu 2 : Hình ảnh người mẹ có đứa con hư khi chết biến thành cây xương rồng muốn nói lên điều gì?

a- Sự vươn lên mạnh mẽ của người mẹ có đứa con trở nên hư đốn

b- Sự cằn cỗi, khô héo, nỗi khổ đau của người mẹ khi có con hư

c- Người mẹ bị trừng phạt vì đã chiều con, khiến nó trở nên hư hỏng

d- Người mẹ muốn trừng phạt đứa con hư hỏng, không nghe lời mẹ

Câu 3 : Khi chết, người con biến thành gì?

a- Người con biến thành ngọn gió lang thang

b- Người con cũng biến thành cây xương rồng

c- Người con biến thành cát, làn thành sa mạc

d- Người con biến ngay thành một cây đại thụ

Câu 4 : Việc chỉ có loài cây xương rồng mới có thể mọc lên từ cát bỏng muốn nói lên điều gì?

a- Sa mạc là nơi vô cùng cằn cỗi, các loài cây khác không thể mọc lên được

b- Lòng mẹ thương con làm cây xương rồng mọc lên khiến đứa con sa mạc bớt quạnh hiu

c- Người mẹ có đứa con hư đến lúc chết vẫn chỉ có thể được ở nơi khô cằn

d- Xương rồng và sa mạc như hai mẹ con sống chết lúc nào cũng ở bên nhau

2
26 tháng 1 2023

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1 : Ngày xưa cuộc đời của con người có điều gì đặc biệt?

a- Con người sinh ra, lớn lên và trẻ mãi, khi chết đều biến thành cây

b- Con người trẻ mãi, khi chết đi đều biến thành các loài hoa

c- Con người sinh ra, lớn lên, sống mãi không bao giờ chết

d- Con người sinh ra cứ trẻ mãi, khi chết biến thành cây đại thụ

Câu 2 : Hình ảnh người mẹ có đứa con hư khi chết biến thành cây xương rồng muốn nói lên điều gì?

a- Sự vươn lên mạnh mẽ của người mẹ có đứa con trở nên hư đốn

b- Sự cằn cỗi, khô héo, nỗi khổ đau của người mẹ khi có con hư

c- Người mẹ bị trừng phạt vì đã chiều con, khiến nó trở nên hư hỏng

d- Người mẹ muốn trừng phạt đứa con hư hỏng, không nghe lời mẹ

Câu 3 : Khi chết, người con biến thành gì?

a- Người con biến thành ngọn gió lang thang

b- Người con cũng biến thành cây xương rồng

c- Người con biến thành cát, làn thành sa mạc

d- Người con biến ngay thành một cây đại thụ

Câu 4 : Việc chỉ có loài cây xương rồng mới có thể mọc lên từ cát bỏng muốn nói lên điều gì?

a- Sa mạc là nơi vô cùng cằn cỗi, các loài cây khác không thể mọc lên được

b- Lòng mẹ thương con làm cây xương rồng mọc lên khiến đứa con sa mạc bớt quạnh hiu

c- Người mẹ có đứa con hư đến lúc chết vẫn chỉ có thể được ở nơi khô cằn

d- Xương rồng và sa mạc như hai mẹ con sống chết lúc nào cũng ở bên nhau

8 tháng 5 2023

1.a

2.b

3.c

4.b

Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.4.     Vào khoảng tháng tư...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)

và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:

1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.

2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.

4.     Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

5.     Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

6.     Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím

1
8 tháng 4 2022

1.     Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.

2.     Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

3.     Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.

4.     Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

5.     Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

6.     Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím

In đậm ngiêng=trạng ngữ

In đậm:Chủ ngữ

in ngiêng=vị ngữ

Bài 1: Xác định, trạng ngữ( nếu có) ,  chủ ngữ, vị ngữ của  các vế trong câu ghép, và khoanh tròn các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép. a. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn. b. Gió mát hiu hiu và sóng biển rì rầm như tiếng ru. c. Ông bố dắt tay cô bé còn cô bé thì cầm bông sen đỏ.  Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định, trạng ngữ( nếu có) ,  chủ ngữ, vị ngữ của  các vế trong câu ghép, và khoanh tròn các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.

 

a. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.

 

b. Gió mát hiu hiu và sóng biển rì rầm như tiếng ru.

 

c. Ông bố dắt tay cô bé còn cô bé thì cầm bông sen đỏ.

 

 

Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu này.

 

a. Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.

 

b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

  

 

Bài 3:: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:

a. Bố em là ...........................( công nhân, công dân) làm việc trong xí nghiệp may mặc.

b. Chúng em hướng về quần đảo Trường Sa với ý thức và nghĩa vụ của người ..............

.....................( công dân, công bằng ) yêu nước.

c. Các ca sĩ cần giữ gìn hình ảnh của mình trước ............................(  công chúng, công dân) .

d.  Em được .....................................( công nhận, công khai ) là Cháu ngoan Bác Hồ- Chủ nhân Thăng Long.

3
10 tháng 2 2022

Bài 3: 

a) công nhân

b) công dân

c) công chúng

d) công nhận

10 tháng 2 2022

 

Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu này.

 

a. Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.

 

b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

  

Anh đổi lại nha, in nghiêng vế kết quả, in đậm vế nguyên nhân, quan hệ từ (cặp quan hệ từ) không làm gì cả

-TN:Hồi còn đi học

CN:Hải

VN:rất say mê môn âm nhạc

-TN:Từ cái căn gác nhỏ của mình

CN:Hải

VN:có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt,ồn ã của thành phố thủ đô

Chúc bn học tốt!

k cho mk nha!

3 tháng 10 2017

Hồi còn nhỏ là trạng ngữ 1 >hải là chủ ngữ 1 rất say mê âm nhạc là vị ngữ 1.từ cái căn góc nhỏ của mik là trạng ngữ 2 Hải chủ ngữ 2còn lại lf vị ngữ 2

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

...................................................................................................................................................................

2
6 tháng 7 2021

câu a)

 Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên = CN

àm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp = VN

câu b )

TN : Từ đầu đến qua lại

CN : Khoảnh khác-> buổi chiều

VN : Cũng chấm dứt

cân c)

TN:  Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ .

CN 1 : cây bàng

Vn 1: nảy thêm một đứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá .

CN 2 : tán bàng bây giờ .

Vn 2 là một màu áo lục non lỗ đỗ . 

câu C là câu ghép

6 tháng 7 2021

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .C... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

.......Khi những tai thỏ xòe raCN// thành vài ba chiếc lá nhỏVN, cây bàngCN// nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm.VN..........