K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hoa thụ phấn nhờ gió? A. Đậu nhuỵ có chất dính. B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. C. Bao hoa thường tiêu giảm. D. Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. Câu 2: Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió? A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau. B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh. C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải. D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na. Câu 3: Hạt là do bộ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hoa thụ phấn nhờ gió?

A. Đậu nhuỵ có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.

Câu 2: Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

Câu 3: Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?

A. Bao phấn. B. Noãn.

C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 4: Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của:

A. đầu nhuỵ. B. lá đài.

C. tràng. D. bao phấn.

Câu 5: Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành:

A. hạt chứa noãn. B. noãn chứa phôi.

C. quả chứa hạt. D. phôi chứa hợp tử.

Câu 6: Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là:

A. phôi. B. hợp tử.

C. noãn. D. hạt.

Câu 7: Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành:

A. chỉ nhị. B. bao phấn.

C. ống phấn. D. túi phôi.

Câu 8: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ?

A. Nho B. Cà chua

C. Chanh D. Xoài

Câu 9: Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra?

A. Quả bông B. Quả me

C. Quả đậu đen D. Quả cải

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

1
20 tháng 3 2020

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hoa thụ phấn nhờ gió?

A. Đầu nhuỵ có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.

Câu 2: Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió?

A.Hoa cỏ may,hoa ngô,hoa lau.

B.Hoa cà,hoa bí đỏ,hoa chanh.

C.Hoa hồng ,hoa sen,hoa cải

D.Hoa râm bụt,hoa khế,hoa na

Câu 3:Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau khi thụ tinh

A.Bao phấn.

B.Noãn

C.Bầu nhuỵ .

D.Vòi nhuỵ .

Câu 4: Qủa chuối khi chín vẫn có vết tích của :

A.đầu nhuỵ

B.lá đài.

C. tràng.

D.bao phấn.

Câu 5:Sau khi thụ tinh,bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành:

A.hạt chứa noãn.

B.noãn chứa phôi.

C.quả chứa hạt.

D.phôi chứa hợp tử.

Câu 6:Trong quá trình thụ tinh ở thực vật,tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là:

A.phôi

B.hợp tử

C.noãn

D.hạt

Câu 7:Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành :

A. chỉ nhị.

B.bao phấn.

C. ống phấn.

D. túi phôi

Câu 8:Dựa vảo đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ?

A. Nho

B. Cà chua

C. Chanh

D. Xoài.

Câu 9:Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra?

A. Quả bông.

B. Quả me.

C. Quả đậu đen.

D. Quả cải.

Câu 10:Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

7 tháng 1 2016

 + hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm như vậy để hạt phấn dễ di chuyển nhờ gió,nhụy thì tạo điều điện để dễ gặp hạt phấn trong gió 

chúc bạn học tốt vui

 

7 tháng 1 2018

Có lợi:

Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.

8 tháng 1 2018

- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây.

=> giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.

- Bao hoa thường tiêu giảm.

=> để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được.

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng .

=> giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.

- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ

=> giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.

- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại

=> thu nhận hạt phấn.

Câu 1:  Hiện tượng thụ phấn nhờ gió không xảy ra phổ biến ở loài hoa nào sau đây ?A. Hoa bưởi                  B. Hoa ngô                       C. Hoa phi lao            D. Hoa kêCâu 2:  Bao hoa của những loài hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì ?A. Mọc lệch về một phía                    B. Kích thước lớn, bao trùm lấy nhị và nhuỵC. Có màu sắc rực rỡ                          D. Tiêu giảmCâu 3:  Để nâng cao hiệu...
Đọc tiếp

Câu 1:  Hiện tượng thụ phấn nhờ gió không xảy ra phổ biến ở loài hoa nào sau đây ?

A. Hoa bưởi                  B. Hoa ngô                       C. Hoa phi lao            D. Hoa kê

Câu 2:  Bao hoa của những loài hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì ?

A. Mọc lệch về một phía                    B. Kích thước lớn, bao trùm lấy nhị và nhuỵ

C. Có màu sắc rực rỡ                          D. Tiêu giảm

Câu 3:  Để nâng cao hiệu quả thụ phấn ở cây trồng, người ta thường áp dụng biện pháp

A. thụ phấn nhờ nước.                                             B. thụ phấn nhờ gió.

C. thụ phấn nhân tạo.                                               D. thụ phấn nhờ sâu bọ.

1
2 tháng 8 2021

Hiện tượng thụ phấn nhờ gió không xảy ra phổ biến ở loài hoa nào sau đây ?

A. Hoa bưởi                  B. Hoa ngô                       C. Hoa phi lao            D. Hoa kê

Câu 2:  Bao hoa của những loài hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì ?

A. Mọc lệch về một phía                    B. Kích thước lớn, bao trùm lấy nhị và nhuỵ

C. Có màu sắc rực rỡ                          D. Tiêu giảm

Câu 3:  Để nâng cao hiệu quả thụ phấn ở cây trồng, người ta thường áp dụng biện pháp

A. thụ phấn nhờ nước.                                             B. thụ phấn nhờ gió.

C. thụ phấn nhân tạo.                                               D. thụ phấn nhờ sâu bọ.

2 tháng 8 2021

thank

29 tháng 11 2017

B

29 tháng 11 2017

Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?

A.Màu sặc sỡ

B.Chỉ nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng

C.Đầu nhụy có chất dính

D.Hạt phấn to và có gai

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ? A. Đậu nhuỵ có chất dính B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng C. Bao hoa thường tiêu giảm D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Toả ra mùi hương ngọt ngào, đặc biệt...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đậu nhuỵ có chất dính

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

C. Bao hoa thường tiêu giảm

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ

Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Toả ra mùi hương ngọt ngào, đặc biệt quyến rũ

C. Có màu trắng nổi bật để sâu bọ dễ nhận biết

D. Có đĩa mật để níu chân sâu bọ

Câu 3. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhuỵ ?

A. 5

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 4. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A. Phi lao

B. Nhài C. Lúa

D. Ngô Câu

5. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp B. Rong đuôi chó C. Dạ hương D. Quỳnh Câu 6.

Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na

Câu 7. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?

A.Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 8. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

A. đầu nhuỵ. B. lá đài. C. tràng. D. bao phấn.

Câu 9. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành

A. hạt chứa noãn.

B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.

D. phôi chứa hợp tử.

Câu 10. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là

A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.

Câu 11. Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành

A. chỉ nhị. B. bao phấn. C. ống phấn. D. túi phôi.

1
27 tháng 2 2020

7, chọn B

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Hoa tự thụ phấn là: A. hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó. B. hoa có hạt phấn rơi vào đậu nhuỵ của một hoa khác cùng cây. C. hoa có các hạt phấn tự thụ phấn cho nhau. D. hoa có hạt phấn từ nhuỵ rơi vào đầu nhị của chính nó. Câu 2. Hoa tự thụ phấn A. có thể là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính. B. luôn là hoa lưỡng tính có cả nhị và ngụy chín cùng 1 lúc C....
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Hoa tự thụ phấn là:

A. hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.

B. hoa có hạt phấn rơi vào đậu nhuỵ của một hoa khác cùng cây.

C. hoa có các hạt phấn tự thụ phấn cho nhau.

D. hoa có hạt phấn từ nhuỵ rơi vào đầu nhị của chính nó.

Câu 2. Hoa tự thụ phấn

A. có thể là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính.

B. luôn là hoa lưỡng tính có cả nhị và ngụy chín cùng 1 lúc

C. luôn là hoa đơn tính.

D. phần lớn là hoa lưỡng tính, một số ít là hoa đơn tính.

Câu 3. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hoa nằm ở ngọn cây

B. Bao hoa thường tiêu giảm

C. Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ và toả ra mùi thơm, có đĩa mật

D. Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đậu nhuỵ có chất dính

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

C. Bao hoa thường tiêu giảm

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ

Câu 5. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?

A. Hạt phấn nhỏ, có gai nhọn

B. Cánh hoa tiêu giảm

C. Đầu nhụy dài

D. Có màu trắng nổi bật, có mùi hương thơm quyến rũ

Câu 6. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhụy ?

A. 5 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 7. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A. Phi lao B. Bưởi C. Lúa D. Ngô

Câu 8.Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió?

A. Cải B. Dạ hương C. Rong đuôi chó D. Quỳnh

Câu 9. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa lúa, hoa ngô, hoa lau. C. Hoa phượng, hoa sen, hoa cải.

B. Hoa ướp, hoa bí đỏ, hoa cà. D. Hoa dâm bụt, hoa khế, hoa mãng cầu.

Câu 10. Trong các loài hoa dưới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?

A. Hoa măng cụt B. Hoa vải C. Hoa mãng cầu D. Hoa đậu côve

Câu 11. Quả nào dưới đây không còn vết tích của đài ?

A. Quả hồng B. Quả thị C. Quả cà D. Quả bưởi

Câu 12. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh ?

A. Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 13. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

A. đầu nhuỵ. B. lá đài. C. tràng. D. bao phấn

Câu 14. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành

A. hạt chứa noãn. C. quả chứa hạt.

B. noãn chứa phôi. D. phôi chứa hợp tử.

Câu 15. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là

A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.

1
28 tháng 2 2020

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Hoa tự thụ phấn là:

A. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.

B. Hoa có hạt phấn rơi vào đậu nhuỵ của một hoa khác cùng cây.

C. Hoa có các hạt phấn tự thụ phấn cho nhau.

D. Hoa có hạt phấn từ nhuỵ rơi vào đầu nhị của chính nó.

Câu 2. Hoa tự thụ phấn

A. Có thể là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính.

B. Luôn là hoa lưỡng tính có cả nhị và nhụy chín cùng 1 lúc

C. Luôn là hoa đơn tính.

D. Phần lớn là hoa lưỡng tính, một số ít là hoa đơn tính.

Câu 3. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hoa nằm ở ngọn cây

B. Bao hoa thường tiêu giảm

C. Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ và toả ra mùi thơm, có đĩa mật

D. Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhuỵ có chất dính

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

C. Bao hoa thường tiêu giảm

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ

Câu 5. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?

A. Hạt phấn nhỏ, có gai nhọn

B. Cánh hoa tiêu giảm

C. Đầu nhụy dài

D. Có màu trắng nổi bật, có mùi hương thơm quyến rũ

Câu 6. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhụy ?

A. 5 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 7. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A. Phi lao B. Bưởi C. Lúa D. Ngô

Câu 8.Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió?

A. Cải B. Dạ hương C. Rong đuôi chó D. Quỳnh

Câu 9. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa lúa, hoa ngô, hoa lau. C. Hoa phượng, hoa sen, hoa cải.

B. Hoa ướp, hoa bí đỏ, hoa cà. D. Hoa dâm bụt, hoa khế, hoa mãng cầu.

Câu 10. Trong các loài hoa dưới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?

A. Hoa măng cụt B. Hoa vải C. Hoa mãng cầu D. Hoa đậu côve

Câu 11. Quả nào dưới đây không còn vết tích của đài ?

A. Quả hồng B. Quả thị C. Quả cà D. Quả bưởi

Câu 12. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh ?

A. Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 13. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

A. Đầu nhuỵ. B. Lá đài. C. Tràng. D. Bao phấn

Câu 14. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành

A. Hạt chứa noãn. C. Quả chứa hạt.

B. Noãn chứa phôi. D. Phôi chứa hợp tử.

Câu 15. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là

A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.

28 tháng 2 2020

Misthy thank you nhoahihi

1 tháng 4 2020

1. Chức năng trụ giữa của thân non:

a.Trụ giữa chứa chất dự trữ và tham gia quang hợp.

b.Trụ giữa vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ.

Trụ giữa vận chuyển nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ.

Trụ giữa vận chuyển chất hữu cơ, muối khoáng.

2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:

a. Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt.

b.Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ.

c. Hoa thường tập trung ở ngọn cây, có hương thơm, mật ngọt.

d. Câu a và c đúng.

1 tháng 4 2020

AI TRA LOI TR TUI TAG CHO :))

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ? A. Đậu nhuỵ có chất dính B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng C. Bao hoa thường tiêu giảm D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Toả ra mùi hương ngọt ngào, đặc biệt...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đậu nhuỵ có chất dính

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

C. Bao hoa thường tiêu giảm

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ

Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Toả ra mùi hương ngọt ngào, đặc biệt quyến rũ

C. Có màu trắng nổi bật để sâu bọ dễ nhận biết

D. Có đĩa mật để níu chân sâu bọ

Câu 3. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhuỵ ?

A. 5

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 4. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A. Phi lao

B. Nhài C. Lúa

D. Ngô Câu

5. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp B. Rong đuôi chó C. Dạ hương D. Quỳnh Câu 6.

Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na

Câu 7. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?

A.Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 8. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

A. đầu nhuỵ. B. lá đài. C. tràng. D. bao phấn.

Câu 9. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành

A. hạt chứa noãn.

B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.

D. phôi chứa hợp tử.

Câu 10. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là

A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.

Câu 11. Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành

A. chỉ nhị. B. bao phấn. C. ống phấn. D. túi phôi.

1
24 tháng 2 2020

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đậu nhuỵ có chất dính

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

C. Bao hoa thường tiêu giảm

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ

Câu 2. Những cây có hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Toả ra mùi hương ngọt ngào, đặc biệt quyến rũ

C. Có màu trắng nổi bật để sâu bọ dễ nhận biết

D. Có đĩa mật để níu chân sâu bọ

Câu 3. Mỗi hoa lưỡng tính thường có bao nhiêu nhuỵ ?

A. 5

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 4. Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ ?

A. Phi lao

B. Nhài

C. Lúa

D. Ngô Câu

5. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp B. Rong đuôi chó C. Dạ hương D. Quỳnh Câu 6.

Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na

Câu 7. Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?

A.Bao phấn B. Noãn C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 8. Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của

.A đầu nhuỵ. B. lá đài. C. tràng. D. bao phấn.

Câu 9. Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành

A. hạt chứa noãn.

B. noãn chứa phôi.
C. quả chứa hạt.

D. phôi chứa hợp tử.

Câu 10. Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là

A. phôi. B. hợp tử. C. noãn. D. hạt.

Câu 11. Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành

A. chỉ nhị. B. bao phấn. C. ống phấn. D. túi phôi.

12 tháng 5 2017

- Hoa thường có màu sắc sặc sỡ và mùi hương thơm để hấp dẫn sâu bọ.

- Tràng hoa thường được xếp thanhg hình ống nhỏ hẹp, sâu bọ muốn lấy được mật thường phải chui vào trong hoa.

- Bao phấn chứa hạt phấn bên trong nằm ngay trên đầu nhị, sâu bọ dễ dàng chạm vào. Ngoài ra hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác.

- Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.

- Những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:

     + Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm để hấp dẫn sâu bọ.

     + Hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác.

     + Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.