K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AB=MD=3cm

CD=3+6=9cm

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(3+9\right)=12\cdot2=24\left(cm^2\right)\)

\(S_{ADC}=2\cdot S_{NDC}\)

=>\(S_{NDC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ADC}=\dfrac{1}{4}\cdot AH\cdot DC=\dfrac{1}{4}\cdot4\cdot9=9\)

=>NE*DC=18

=>NE*9=18

=>NE=2cm

4 tháng 1 2017

Lời giải này áp dụng cho trường hợp BC là đáy tương ứng của chiều cao AH.

Diện tích hình bình hành ABCD là:

12x8=96\(\left(cm^2\right)\)

Ta có: \(\frac{S_{ABC}}{S_{ABCD}}=\frac{\frac{1}{2}xBCxAH}{BCxAH}=\frac{1}{2}\)

(S là diện tích)

=>\(S_{ABC}=\frac{1}{2}xS_{ABCD}=\frac{1}{2}x96=48\left(cm^2\right)\)

(Đáp số)

27 tháng 1 2017

điện tích hình tròn nào vậy bạn

27 tháng 1 2017

hình tròn có hình vuông nằm trong ý

11 tháng 6 2021

Nối AN và EN

Xét các tam giác AMC và ANC đều = \(\frac{1}{4}\) diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC \(\Rightarrow\)chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.

Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau \(\Rightarrow\)\(S_{ENC}=S_{EMC}\left(1\right)\)

Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC \(\Rightarrow\)\(S_{EDN}=S_{ENC}\left(2\right)\)

Xét \(S_{AMD}\)\(S_{AMC}\)  có chung AME \(\Rightarrow\)\(S_{AED}=S_{EMC}\left(3\right)\)

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\) \(S_{EMC}=S_{ENC}=S_{EDN}=S_{AED}\)

Ta có \(S_{MBC}=\) 15 cm2 \(\Rightarrow\) \(S_{ACD}\)= 15 x 2 = 30 (cm2)

\(S_{ACD}\) \(=S_{ENC}+S_{EDN}+S_{AED}\) và 3 tam giác này bằng nhau nên :

\(S_{ENC}\) = 30 : 3 = 10 (cm2) mà \(S_{ENC}\)\(S_{MEC}\)

Vậy diện tích MEC = 10 cm2.

11 tháng 6 2021

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)vì đáy \(AM=\frac{1}{2}DC\)và chiều cao kẻ từ  \(D\)đến \(AM\)bằng chiều cao kẻ từ \(M\)đến \(DC\)vì cả hai chiều cao đều là chiều cao của hình thang

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)mà chung đáy \(MD\)nên chiều cao \(AH=\frac{1}{2}\)chiều cao \(CK\)

Ta có: Chiều cao \(AH\)cũng chính là chiều cao \(\Delta AME\)và chiều cao \(CK\)cũng chính là chiều cao của \(\Delta MEC\)

\(S_{AME}=\frac{1}{2}S_{MEC}\)vì chung đáy \(ME\)và chiều cao \(AH=\frac{1}{2}CK\)

\(\Rightarrow\)Coi \(S_{AME}\)là một phần, \(S_{MEC}\)là hai phần, \(S_{MAC}\)là 3 phần

Ta có: \(S_{MAC}=S_{MBC}\)vì đáy \(MA=MB\)và chung chiều cao kẻ từ \(C\)đến \(AB\)

\(S_{MEC}=15:\left(1+2\right).2=10\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{MEC}=10cm^2\)

23 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ :  A B C M N

S tam giác AMN = \(\frac{1}{2}\)S tam giác ANB ( vì có đáy AM = \(\frac{1}{2}\)AB và chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống AB)

S tam giác ABN = \(\frac{1}{2}\)S tam giác ABC ( vì có đáy AN = \(\frac{1}{2}\)AC và chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống AC )

Ta có :        S tam giác AMN = \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)S tam giác ABC 

                 S tam giác AMN   =       \(\frac{1}{4}\) S tam giác ABC

 S tam giác AMN là :            36 x \(\frac{1}{4}\)= 9 ( cm2)

23 tháng 2 2017

6 nha bạn

( đây là lời giải)

diện tích tam giác ABN là:

            36:2=18 (cm2)

diện tích tam giác AMN là:

          18:3=6(cm2)

                     ĐS:6 cm2