K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AB=MD=3cm

CD=3+6=9cm

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(3+9\right)=12\cdot2=24\left(cm^2\right)\)

\(S_{ADC}=2\cdot S_{NDC}\)

=>\(S_{NDC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ADC}=\dfrac{1}{4}\cdot AH\cdot DC=\dfrac{1}{4}\cdot4\cdot9=9\)

=>NE*DC=18

=>NE*9=18

=>NE=2cm

4 tháng 1 2017

Lời giải này áp dụng cho trường hợp BC là đáy tương ứng của chiều cao AH.

Diện tích hình bình hành ABCD là:

12x8=96\(\left(cm^2\right)\)

Ta có: \(\frac{S_{ABC}}{S_{ABCD}}=\frac{\frac{1}{2}xBCxAH}{BCxAH}=\frac{1}{2}\)

(S là diện tích)

=>\(S_{ABC}=\frac{1}{2}xS_{ABCD}=\frac{1}{2}x96=48\left(cm^2\right)\)

(Đáp số)

27 tháng 1 2017

điện tích hình tròn nào vậy bạn

27 tháng 1 2017

hình tròn có hình vuông nằm trong ý

11 tháng 6 2021

Nối AN và EN

Xét các tam giác AMC và ANC đều = \(\frac{1}{4}\) diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC \(\Rightarrow\)chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.

Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau \(\Rightarrow\)\(S_{ENC}=S_{EMC}\left(1\right)\)

Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC \(\Rightarrow\)\(S_{EDN}=S_{ENC}\left(2\right)\)

Xét \(S_{AMD}\)\(S_{AMC}\)  có chung AME \(\Rightarrow\)\(S_{AED}=S_{EMC}\left(3\right)\)

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\) \(S_{EMC}=S_{ENC}=S_{EDN}=S_{AED}\)

Ta có \(S_{MBC}=\) 15 cm2 \(\Rightarrow\) \(S_{ACD}\)= 15 x 2 = 30 (cm2)

\(S_{ACD}\) \(=S_{ENC}+S_{EDN}+S_{AED}\) và 3 tam giác này bằng nhau nên :

\(S_{ENC}\) = 30 : 3 = 10 (cm2) mà \(S_{ENC}\)\(S_{MEC}\)

Vậy diện tích MEC = 10 cm2.

11 tháng 6 2021

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)vì đáy \(AM=\frac{1}{2}DC\)và chiều cao kẻ từ  \(D\)đến \(AM\)bằng chiều cao kẻ từ \(M\)đến \(DC\)vì cả hai chiều cao đều là chiều cao của hình thang

\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)mà chung đáy \(MD\)nên chiều cao \(AH=\frac{1}{2}\)chiều cao \(CK\)

Ta có: Chiều cao \(AH\)cũng chính là chiều cao \(\Delta AME\)và chiều cao \(CK\)cũng chính là chiều cao của \(\Delta MEC\)

\(S_{AME}=\frac{1}{2}S_{MEC}\)vì chung đáy \(ME\)và chiều cao \(AH=\frac{1}{2}CK\)

\(\Rightarrow\)Coi \(S_{AME}\)là một phần, \(S_{MEC}\)là hai phần, \(S_{MAC}\)là 3 phần

Ta có: \(S_{MAC}=S_{MBC}\)vì đáy \(MA=MB\)và chung chiều cao kẻ từ \(C\)đến \(AB\)

\(S_{MEC}=15:\left(1+2\right).2=10\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{MEC}=10cm^2\)

23 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ :  A B C M N

S tam giác AMN = \(\frac{1}{2}\)S tam giác ANB ( vì có đáy AM = \(\frac{1}{2}\)AB và chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống AB)

S tam giác ABN = \(\frac{1}{2}\)S tam giác ABC ( vì có đáy AN = \(\frac{1}{2}\)AC và chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống AC )

Ta có :        S tam giác AMN = \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)S tam giác ABC 

                 S tam giác AMN   =       \(\frac{1}{4}\) S tam giác ABC

 S tam giác AMN là :            36 x \(\frac{1}{4}\)= 9 ( cm2)

23 tháng 2 2017

6 nha bạn

( đây là lời giải)

diện tích tam giác ABN là:

            36:2=18 (cm2)

diện tích tam giác AMN là:

          18:3=6(cm2)

                     ĐS:6 cm2

a) Muốn tính diện tích hình bình hành

                       S = a x h
           h độ dài đường cao hạ xuống cạnh a

b) Công thức, cách tính diện tích hình thoi, chu vi hình thoi

           với d1 d2 lần lượt là 2 đường chéo của hình thoi

c) 

    Hình tứ giác là hình gồm có bốn cạnh

* Các loại tứ giác đặc biệt 
- Hình vuông : S = a x a( trong đó a là cạnh hình vuông) 
- Hình chữ nhật : S= a x b(a và b là độ dài chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật) 
-Hình thang : S = (a+b) x h : 2( a, b là độ dài 2 cạnh đáy; h là đường cao) 
-Hình bình hành : S=a x h( a là một cạnh còn h là đường cao tương ứng với cạnh đó) 
_ Hình thoi : S = d1 x d2 ( d1 và d2 là hai đường chéo) 
* Còn đối với tứ giác thường thì chúng ta chia tứ giác đó ra thành các tam giác nhỏ, tính diện tích từng tam giác rồi cộng tổng lại sẽ ra diện tích tứ giác đó

18 tháng 1 2018

hinh bình hành s = a*h

hình thoiCông thức, cách tính diện tích hình thoi, chu vi hình thoi

hình tứ giác Còn đối với tứ giác thường thì chúng ta chia tứ giác đó ra thành các tam giác nhỏ, tính diện tích từng tam giác rồi cộng tổng lại sẽ ra diện tích tứ giác đó

11 tháng 2 2017

160 nha

k cho minh

11 tháng 2 2017

20 cm 48 cm2 6 cm              

Nhìn vào hình vẽ, ta thấy chiều cao của hình tam giác  ban đầu chính là chiều cao hình tham giác mới.

Chiều cao hình tam giác ABC là :

48 x 2 : 6 = 16 ( cm2 )

Diện tích hình tam giác ABC là : 

16 x 20 = 320 ( cm2 )

Đap số : 320 cm2