K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

tại vì : tốc độ của tia sét và tia chớp ko giống nhau

tia sét : tốc độ âm thanh

tia chớp : tốc độ ánh sáng

tuy được tạo ra cùng lúc nhưng tốc độ ánh sáng > âm thanh neentia chớp sẽ suất hiện trước tia sét

16 tháng 3 2020

có câu gì khó cứ gọi mik

18 tháng 1 2022

A

18 tháng 1 2022

A

3 tháng 12 2021

\(s=340\cdot8=2720\left(m\right)\)

3 tháng 12 2021

s = 340 . 8 = 2720 (m)

 

5 tháng 12 2021

1360m

5 tháng 12 2021

Vì s = v.t = 4. 340 = 1360 m

18 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(\text{t = 4,5s}\)

\(\text{v = 340m/s}\)

\(\text{s =?}\)

GIẢI :

Khoảng cách từ người quan sát đến nơi xảy ra là :

\(s=v.t=340.4,5=1530\left(m\right)\)

=> Khoảng cách này gần đúng do khi chớp nháy và tiếng sấm pháp ra thì trong một khoảng thời gian ngắn mới chuyền tới tai.

25 tháng 12 2018

1) vì thời gian cần thiết đê tạo tiếng vang là 1.25 giây khi ở trong phòng nhỏ thì thời gian truyền vào tai ta nhỏ honw.25 giây nên sẽ ko có tiếng vang

2)Số dao động trong 1 giây gọi là tần số

tần số gọi là Hz

vậy trong 1 giây con lắc qua lại 40 lần

3)Vì ở bề mặt ao hồ phản xạ tốt nên nghe tiếng rõ âm phát ra dc mặt nc phản xạ giúp ta nghe rõ hơn

4)Vì bác ý nhìn lên kính chiếu hậu mà

25 tháng 12 2018

1.Trong phòng nhỏ ta ko nghe được tiếng vang khi nói âm tới khi đến tường sẽ phản xạ lại cùng lúc với âm tới vì tốc độ âm thanh và khoảng cách từ tường với nguồn âm là ngắn nhưng ở phòng lớn thì âm tới khi đến tường dài => âm phản xạ sẽ đến tai chậm hơn âm tới nên nghe được tiếng vang 

2.Nghĩa là 1 giây con lắc dao động 40 lần

3. 

18 tháng 1 2022

\(340.3=1020m\)

22 tháng 2 2023

Người này có nghe thấy âm phản xạ. Vì âm phát ra sẽ gặp vách núi, và phản xạ ngược trở lại.

28 tháng 2 2020

Những hạt nước bốc hơi bay lên ngưng tụ thạnh những đám mây, trong cơn mưa dông do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm cho các những đám mây tích điện. Khi 2 đám mây nhiễm điện tích khác nhau lại gần nhau thì chúng cọ xát và tạo ra dòng điện khủng khiếp và ở giữa 2 đám mây sẽ phòng ra tia lửa điện. Không khí vô tình gặp phải tia lửa điện không chịu được liền vỡ ra, tạo nên tiếng sấm ( và chớp ấy là tia lữa điền ấy). Nếu như có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất, tạo nên sét.

Chúc bạn học tốt!