K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI 7,8 TRONG ĐỀ ÔN TẬP LẦN 3 VẬT LÝ 6 CỦA THCS KIỀU PHÚ( CÂU HỎI MANG TÍNH CHẤT HƯỚNG DẪN. EM BIẾT NỘI QUY RỒI Ạ)B7 m=0.3 tấn=300kg => P=10.m=3000NVì hệ thống ròng rọc động nên đc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đg đi( theo định luật công)vậy lực cần tác dụng vào đây là: F=P/2=3000N/2=1500NQuãng đg sợi dây fai kéo là: S=2.1,5=3mB8 Điều kiện cân = của đòn bẩy...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN CÁCH GIẢI BÀI 7,8 TRONG ĐỀ ÔN TẬP LẦN 3 VẬT LÝ 6 CỦA THCS KIỀU PHÚ

( CÂU HỎI MANG TÍNH CHẤT HƯỚNG DẪN. EM BIẾT NỘI QUY RỒI Ạ)

B7 

m=0.3 tấn=300kg => P=10.m=3000N

Vì hệ thống ròng rọc động nên đc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đg đi( theo định luật công)

vậy lực cần tác dụng vào đây là:

F=P/2=3000N/2=1500N

Quãng đg sợi dây fai kéo là:

S=2.1,5=3m

B8 

Điều kiện cân = của đòn bẩy là:

F1 . l1=F2. l2 (cái này mở ngoặc không cần ghi vào vở vì t chỉ chú thích cho m hiểu thôi l= lờ)

mà:\(\hept{\begin{cases}OA>OB\\P1+P2>P3\end{cases}}\)

=> nếu theo hình và đề thù (P1+P2).OA > P3. OB=> đòn bẩy không cân =

để đòn bẩy cân = có 2 cách

C1: có thể di chuyển điểm tựa O sao cho OB = OA.2

Lúc đó ta có; (P1+P2). OA = P3.OB=>2P.OA=P.2.0B

C2: có thể di chuyển 1 quả (1) hoặc (2) sang bên kia

 

1
13 tháng 3 2020

:))))

Kieu Thi Thu Hien

Vũ Khánh Ly

dương danh nhật sơn

sơn đz

emkhongcoten

Bạch Hoàng Thiên Di

Lê Thị Phương Mai

Lê Hiền Nam

( cho hỏi nick Dũng 6B là j?)

Trọng lượng của vật :

\(P=10m=300.1=3000N\) 

Dùng ròng rọc nên thiệt  2 lần về đường đi 

\(\Rightarrow s=2h=15.2=30m\)  

Công có ích là

\(A_{ci}=P.h=3000.15=45,000J\) 

Công toàn phần nâng vật

\(A_{tp}=F.s=3000.30=90,000\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{45000}{90,000}.100\%=50\%\) 

Công hao phí để thắng lực ma sát là

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=90,000-45,000=45,000\left(J\right)\) 

Công hao phí để nâng ròng rọc là

\(45,000.\dfrac{1}{3}=15,000\left(J\right)\) 

Trọng lượng ròng rọc là

\(P=\dfrac{15000}{10}=1500\left(N\right)\) 

Khối lượng của nó là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\) 

Công để nâng vật lên khi dùng mp nghiêng là

\(A_{tp}=F.l=2500.20=50,000\left(J\right)\) 

Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{50,000-45,000}{20}=250\left(N\right)\) 

Hiệu suất là  :

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\) \(\dfrac{45,000}{50,000}.100\%=90\%\)

Cách 1:Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=2h=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao: \(A=F\cdot s=1000\cdot20=20000J\)

Hiệu suất hệ thống là \(83,33\%\Rightarrow H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{20000}{A_{tp}}\cdot100\%=83,33\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=24000J\Rightarrow F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{24000}{20}=1200N\)

Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng.

Công nâng vật lên cao: \(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot10=20000J\)

Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(A_k=F\cdot l=1900\cdot12=22800J\)

Công ma sát: \(A_{ms}=A_{tp}-A_i=22800-20000=2800J\)

Lực ma sát có độ lớn: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,33N\)

Hiệu suất động cơ: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{20000}{22800}\cdot100\%=87,72\%\)

11 tháng 3 2020

Câu 4: Chọn câu đúng:

A.Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.

B.Trong hệ thống ròng rọc động không có ròng rọc cố định.

C.Ròng rọc động có thể thay đổi độ lớn và hướng của lực.

D.Với 2 ròng cố định có thể thay đổi độ lớn của lực

11 tháng 3 2020

Câu 4: Chọn câu đúng:

A.Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.

B.Trong hệ thống ròng rọc động không có ròng rọc cố định.

C.Ròng rọc động có thể thay đổi độ lớn và hướng của lực.

D.Với 2 ròng cố định có thể thay đổi độ lớn của lực.

nhớ kb và XD

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma...
Đọc tiếp

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc  thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

6
9 tháng 1 2016

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

10 tháng 1 2016

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

26 tháng 12 2014

Các bạn làm và gửi lời giải lên đây để thầy chữa.

NV
15 tháng 4 2022

Đề bài yêu cầu điều gì em nhỉ?

15 tháng 4 2022

dạ là rút gọn biểu thức ạ

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

17 tháng 1 2017

ta chỉ cần tác dụng bằng 1/6 trọng lượng của vật

12 tháng 3 2017

\(\dfrac{1}{3}\)