K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC 9 Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định? A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10% Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. B. thủy phân chất béo trong môi trường axit. C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao. D....
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC 9

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?

A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH

Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ

A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%

Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng

A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.

D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH

Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó

A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ

Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng

A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất

B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước

C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml

D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước

Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam

C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam

Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là

A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml

Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là

A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít

Câu 11: Nêu 2 cách phân biệt axit axetic và rượu etylic. Viết các pthh xảy ra.

Câu 12: Viết các pthh thực hiện chuyển hóa sau:

Etilen(1)Rượu etylic(2)Axit axetic(3)Etyl axetat

Câu 13: Trình bày tính chất hóa học của rượu etylic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh.

Câu 14: Trình bày tính chất hóa học của axit axetic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh.

Câu 15: Trình bày tính chất hóa học của chất béo và viết các pthh minh họa.

1
11 tháng 3 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

20 tháng 11 2021

3.A

20 tháng 11 2021

1D

2D

3B

Câu 27: Nhóm các dung dịch  có pH > 7 là:A. HCl,  NaOH                B. H2SO4, HNO3              C. NaOH, Ca(OH)2              D. BaCl2,  NaNO3Câu 28: Dung dịch Ca(OH)2  và  dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan làA. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axitB. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axitC. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axitD. Tác dụng với oxit axit và axitCâu 29: Dung dịch...
Đọc tiếp

Câu 27: Nhóm các dung dịch  có pH > 7 là:

A. HCl,  NaOH                B. H2SO4, HNO3              C. NaOH, Ca(OH)2              D. BaCl2,  NaNO3

Câu 28: Dung dịch Ca(OH) và  dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan là

A. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit

B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit

C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit

D. Tác dụng với oxit axit và axit

Câu 29: Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?

A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein

B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước

C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước  

D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

Câu 30: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3                   B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2                                                

 C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2               D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH

Câu 34: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Muối NaCl                                                            B. Nước vôi trong           

C. Dung dịch HCl                                                      D. Dung dịch NaNO3

Câu 36: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng:

A. Ca(OH)2 và Na2CO3.                                           B. NaOH và Na2CO3.         

C. KOH và NaNO3.                                                   D. Ca(OH)2 và NaCl

Câu 37: Cặp chất  khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2:

A. Na2O và H2O              B. Na2O và CO2                C. Na và H2O                       D. NaOH và HCl

Câu 38: Cặp chất  đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:

A. CO2, Na2O                 B. CO2, SO2                     C. SO2, K2O                         D. SO2, BaO

Câu 39: Dãy các bazơ đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphtalein:

A. KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2                    B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2    

C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2                     D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2     

Câu 234: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất:

A. HCl, H2SO4              B. CO2, SO3                    C. Ba(NO3)2, NaCl            D. H3PO4, ZnCl2

Câu 40: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:

A. CO2, P2O5, HCl, CuCl2                                         B. CO2, P2O5, KOH, CuCl2

C. CO2, CaO,  KOH, CuCl2                                       D. CO2,  P2O5, HCl, KCl

3
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định? A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10% Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. B. thủy phân chất béo trong môi trường axit. C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao. D. thủy phân chất béo tạo...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?

A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH

Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ

A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%

Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng

A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.

D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH

Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó

A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ

Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng

A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất

B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước

C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml

D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước

Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam

C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam

Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là

A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml

Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là

A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít

1
11 tháng 3 2020

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?

A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH

Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ

A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%

Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng

A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.

D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH

Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó

A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ

Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng

A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất

B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước

C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml

D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước

Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam

C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam

Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là

A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml

Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là

A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít

20 tháng 5 2020

yeu

19 tháng 5 2020

Ta có:

\(V_{C2H5OH}=4,6.14\%=0,644\left(l\right)=644\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow m_{C2H5OH}=0,8.644=515,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{C2H5OH}=\frac{515,2}{46}=11,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2O}=4,6-0,644=3,956\left(l\right)=3956\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=3956\left(g\right)\)

Mà H = 30%

\(\Rightarrow n_{C2H5OH\left(pư\right)}=11,2.30\%=3,36\left(mol\right)\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{men.giam}}CH_3COOH+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{O2}=n_{CH3COOH}=3,36\left(mol\right)\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=515,2+3956+3,36.32=4578,72\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{CH3COOH}=\frac{3,36.60}{4578,72}.100\%=4,4\%\)

7 tháng 11 2016

a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1

7 tháng 11 2016

a ) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3+H_2O\)

b ) \(n_{CO_2}=0,1\)

\(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)

\(--->Cm=0,5M\)

c ) \(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)

\(--->m_{Ba}\left(OH\right)_2=17,1\).

13 tháng 11 2021

a/ Ca(OH)2 + CO2--> CaCO3 + H2O

nCO2=3.36/22.4=0.15(mol)

nCO2=nCa(OH)2=0.15(mol)

200ml=0.2l

b/CMCa(OH)2= 0.15/0.2=0.75(M)

c/nCaCO3=nCO2=0.15(mol)

mCaCO3= 0.15 x 106=15.9(g)

Câu 29. Chất có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3? A. H2SO4 đặc.​B. P2O5.​ B. CuSO4 khan.​D. KOH rắn. Câu 30. **Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2? Câu 31. Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì xảy ra pư: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3H2O + 3Cu. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đkc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO? Câu 32....
Đọc tiếp

Câu 29. Chất có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3? A. H2SO4 đặc.​B. P2O5.​ B. CuSO4 khan.​D. KOH rắn. Câu 30. **Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2? Câu 31. Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì xảy ra pư: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3H2O + 3Cu. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đkc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO? Câu 32. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 ; 0,2 mol MgCl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam? Câu 33. Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành sau phản ứng là giá trị nào sau đây?

2
11 tháng 8 2021

Câu 29. Chất có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3?

A. H2SO4 đặc.

​B. P2O5.​

B. CuSO4 khan.​

D. KOH rắn.

Câu 30. **Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2?

- Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng:

ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl

- Sau đó, kết tủa tan dần đến hết:

Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2

Vậy hiện tượng của thí nghiệm là: Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3.

 

11 tháng 8 2021

Câu 31. Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì xảy ra pư: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3H2O + 3Cu. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đkc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO?

\(n_{CuO}=\dfrac{3}{2}n_{NH_3}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Câu 32. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 ; 0,2 mol MgCl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam?

FeCl3, CuCl2  \(\underrightarrow{ddNH_3\left(dư\right)}\) Fe(OH)3

Do Cu(OH)2  sinh ra tạo phức hết với dung dịch NH3

=> mkết tủa =  \(m_{Fe\left(OH\right)_3}\)

FeCl3 + 3NH3+ 3H2O \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3NH4Cl

0,01----------------------------->0,01

=> \(m_{Fe\left(OH\right)_3}\)= 107.0,01=1,07 gam

Câu 33. Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành sau phản ứng là giá trị nào sau đây?

Ta có : nCuO ban đầu= 0,04 mol ; nHCl= 0,02 mol

2NH3+ 3CuO ----to---> N2+ 3Cu + 3H2O (1)

CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O (2)

Theo PT (2) nCuO PT2= \(\dfrac{1}{2}\).nHCl= 0,01 mol

→nCuO PT 1= nCuO- nCuO PT2= 0,04-0,01=0,03 mol

→ nN2=\(\dfrac{1}{3}\).n­CuO PT1= 0,01 mol

→ VN2=0,224 lít

Câu 1: Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II A. I B. II C. III D. Không xác định Câu 2: Biết hidroxit có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai A. NaOH B. CuOH C. KOH D. Fe(OH)3 Câu 3: Bari có hóa tri II. Chọn công thức sai A. BaSO4 B. BaO C. BaCl D. Ba(OH)2 Câu 4: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào A. FeO B. Fe2O3 C. Fe D. FeCl3 Câu 5: Trong P2O5 , P hóa trị mấy A. I B. II C. IV D. V Câu 6: Lập công...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II A. I B. II C. III D. Không xác định Câu 2: Biết hidroxit có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai A. NaOH B. CuOH C. KOH D. Fe(OH)3 Câu 3: Bari có hóa tri II. Chọn công thức sai A. BaSO4 B. BaO C. BaCl D. Ba(OH)2 Câu 4: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào A. FeO B. Fe2O3 C. Fe D. FeCl3 Câu 5: Trong P2O5 , P hóa trị mấy A. I B. II C. IV D. V Câu 6: Lập công thức hóa học của X với Y. Biết hóa trị của X là I , NTK của X là 27 .và Y có nguyên tử khối là 35.5 A. NaCl B. BaCl2 C. NaO D. MgCl Câu 7: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I) A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 8: Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là A. CrSO4 B. Cr(OH)3 C. Cr2O3 D. Cr2(OH)3 Câu 9: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức của XY là A. XY B. X2Y

2

Câu 1: A

Câu 2:B

Câu 3:C

Câu 4:A

Câu 5:D

Câu 6: NTK X là 23 mới đúng nha em!

Chọn A

Câu 7: B

Câu 8:A

Câu 9: Na hóa trị I => Y hóa trị II, O hóa trị II => X hóa trị II

=> Chọn A

 

30 tháng 7 2021

box lí mà :))

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh