K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án B. Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn

Chúc bn học tốthaha

4 tháng 1 2017

Đáp án: B

Giải thích: Ở nhiệt độ cao tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn – SGK trang 83

21 tháng 2 2017

Đáp án B

26 tháng 11 2019

Đáp án B

17 tháng 3 2021

câu 1chất béo khi đun nóng nhiều sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

A, bị hòa tan vào nước

B.sinh tố A  trong chất béo xẽ bị phân hũy và chất béo sẽ bị biến chất

C. giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm ik

D. các sinh tố dễ tan trong nước

câu 2: nhiễm độc thực phẩm là

A. sự sâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

B. sự sâm nhập cảu các vi khuẩn vào thực phẩm

C. sự sâm nhập của các chất độc vào thực phẩm

D. sự sâm nhập của các sự độc hại vào thực phẩm

câu 3: em hãy chọn 1 loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá

A. thịt

B. dưa cải muối

C. rau xanh

D. mật ong

18 tháng 10 2021

2 và 3 với 4 và 5

18 tháng 10 2021

hiện tượng : 2, 3, 5 là thay đổi về  trạng thái của vật chất

27 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

(a) Sai. Xenlulozo không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ. Chỉ tan trong nước Svayde (dung dịch thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac).

Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng thì ngậm nước tạo hồ tinh bột.

(b) Sai. Thấy ngay saccarozo không tráng bạc, tinh bột cũng vậy.

(c) Sai. Mono saccaritc (glucozo) không bị thủy phân

(d) Sai. Tinh bột và xenlulozo có công thức là (C6H10O5)n. Saccarozo C12H22O11 cũng vậy. Các Gluxit có công thức Cn(H2O)m; m có thể khác n nên khi đó CO2 và H2O có thể khác nhau.

(e) Sai. Gluco, sac không màu. Tinh bột màu trắng. Xenlulozo màu trắng. Ở điều kiện thường thì chúng đều là chất rắn

10 tháng 9 2023

1. Cốc (1) và cốc (2) chứa dung dịch. Do hai cốc này là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

+ Cốc (1): chất tan là muối ăn; dung môi là nước.

+ Cốc (2): chất tan là copper(II) sulfate; dung môi là nước.

2. Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do ở điều kiện này dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan được nữa.

4 tháng 9 2023

Cốc (2), (4) cốc chứa dung dịch. Do nó là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi (nước) chất tan, dung môi trong các dung dịch thu được là: Muối ăn (cốc 4), và copper (II) sulfate (cốc 2) là chất tan và nước là dung môi

Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do dung dịch đó không thể hoà tan thêm chất tan (muối ăn) được nữa.

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sauđó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.C.  Bột than và bột sắt....
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.
C.  Bột than và bột sắt. D.  Giấm và rượu.
Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp
rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được.
Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A.  chưng cất. B.  chiết. C.  bay hơi. D.  lọc.
Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.

Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:
A. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
C. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

0
Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sauđó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.C.  Bột than và bột sắt....
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.
C.  Bột than và bột sắt. D.  Giấm và rượu.
Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp
rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được.
Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A.  chưng cất. B.  chiết. C.  bay hơi. D.  lọc.
Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.

Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:
A. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
C. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

0