K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

a) - Câu rút gọn: Đói bụng lắm mẹ ạ (rút gọn chủ ngữ)

                            Làm thế nào bây giờ hả mẹ?(rút gọn chủ ngữ)

- Câu đặc biệt: - Ôi con!

                       - Mẹ ơi!

b) - Câu rút gọn: Đừng ngịa ngần trước vẻ mộc mạc của nó (rút gọn chủ ngữ)

c)-Câu đặc biệt: Mẹ ơi...

d)- Câu rút gọn: Hết sức hát(rút gọn chủ ngữ)

Cảm ơn bạn wattif nhiều nhé !!!

30 tháng 8 2021

 Mẹ ơi!

→ Câu đặc biệt: dùng để gọi - đáp: "Mẹ ơi!"

- Ô con! Mẹ đã về đây con. 

→ Câu đặc biệt: bộc lộ cảm xúc bất ngờ của người mẹ: "Ô con!"

- Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ ?

→ Câu rút gọn thành phần CN: "Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ?" (ko có CN) 

- Mẹ sẽ nấu cơm ngay

→ Câu trần thuật đơn: Mẹ / sẽ nấu cơm ngay.

                                     CN          VN

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đóa Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …c. – Những ai ngồi đấy?Ông Lí cựu với ông Chánh hộid. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗBài 2: Hãy nhận xét...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đó

a Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c. – Những ai ngồi đấy?

Ông Lí cựu với ông Chánh hội

d. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bài 2: Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng các câu rút gọn trong những tình huống đó ko? Tại sao?

a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào?

Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé!

Con đi mấy ngày!

Một ngày.

Bài 3: Tìm các câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng

a. Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?

b. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động của chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào…

c. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

d. Đình chiến. Các anh  bộ đội nón dưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út

e. Cách đó ba năm. Một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang một con gà mái tơ. Ôi chao, một con gà.

Bài 4: Tìm trạng ngữ cho câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nói đến trong câu.

a. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng , trải lên đỉnh núi phía tây những vệt màu xanh lậm tươi tắn … Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả…

b. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.

c. Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn đàn bò về chuồng. Bò con nào con lấy no căng bụng. Phú ông mừng lắm.Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.

Bài 5: Trong những câu sau đây, câu nào là cauu bị động, câu nào không phải là câu bị động? Tại sao?

a. Nam được đi đá bóng

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

c. Nó bị ngã

d. nó bị đẩy ngã

cầu cao nhân giúp đỡkhocroi

3
22 tháng 5 2021

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

22 tháng 5 2021

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

7 tháng 8 2019

a, Mãi không về , rút gọn cn

=>sao mẹ mãi không về 

b,cứ nhắm mắt .... trầm bổng , rút gọc cn

=>mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng

c,  ông lý cựu và ông thánh hội , rút gọn vn

=>ông lý cựu và ông chánh hội đang ngồi ở đó

-Em hãy viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu nói về câu rút gọn và câu đặc biệt(chủ đề tự do)+Nếu là câu rút gọn thì chỉ ra thành phần được rút gọn và khôi phục nó+Nếu là câu đặc biệt thì chỉ ra và xem nó làcâu nào trong 4 câu sau;"Xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc đc nói tới trong đoạn"                                                                                                          "Liệt kê,thông báo về sự tồn...
Đọc tiếp

-Em hãy viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu nói về câu rút gọn và câu đặc biệt(chủ đề tự do)

+Nếu là câu rút gọn thì chỉ ra thành phần được rút gọn và khôi phục nó

+Nếu là câu đặc biệt thì chỉ ra và xem nó làcâu nào trong 4 câu sau;"Xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc đc nói tới trong đoạn"

                                                                                                          "Liệt kê,thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng"

                                                                                                          "Bộc lộ cảm xúc"

                                                                                                          "Gọi đáp"

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
7 tháng 3 2021

Tham khảo:

Học sinh phòng dịch rất tốt. Theo như yêu cầu của sở giáo dục và đào tạo, các trường học đã tiến hành cho học sinh nghỉ học để phòng chống dịch Covid19. Sau một thời gian dài xa trường lớp , thày cô , bạn bè , ngày 4/05, các em học sinh chính thức được quay trở lại trường học. Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. Vui có. Mừng có.  Tất cả những điều đó đã tạo nên niềm phấn khởi và hân hoan trong lòng các em học sinh . Theo hướng dẫn của các thày cô giáo , các em học sinh nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch. Thày cô đã hướng dẫn học sinh của mình cần sát khuẩn tay trước khi vào lớp học. Học sinh được thày cô hướng dẫn các biện pháp phòng dịch kịp thời nên cũng cảm thấy rất an tâm khi đến trường. Cùng với đó, các em cũng cần đeo khẩu trang và ngồi dãn cách nhau 2m để đảm bảo an toàn sức khỏe. Theo sự chỉ bảo của thày cô , các em học sinh đã nghiêm túc thực hiện . Điều này cho thấy các em đã có ý thức phòng dịch rất tốt .

* Chú thích 

- Câu đặc biệt : Vui có. Mừng có.  (liệt kê, thông báo

- Câu rút gọn : Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. (rút gọn chủ ngữ)

 

  
 đề bài Tiếng ViệtCâu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn?a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc".b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:    – Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để...
Đọc tiếp

 đề bài Tiếng Việt

Câu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn?

a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc".

b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

    – Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

Câu 2: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau

a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.

(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)

b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

Câu 3. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

a) Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.

b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam.

Câu 4: Xác định câu rút gọn trong những trường hợp sau, chỉ rõ những thành phần được rút gọn và khôi phục lại thành phần bị rút gọn?

a. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! ( Khánh Hoài)

b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài)

c. - Những ai ngồi đấy?

- Ông Lí Cựu với ông Chánh hội. ( Ngô Tất Tố)

Câu 5: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bố em đi cày về.

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa...”

(Mưa – Trần Đăng Khoa)

a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?

b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?

………..…….Hết……………………

Lưu ý: Các em làm câu hỏi ra giấy kiểm tra. Khi làm các em ghi câu hỏi sau đó ghi câu trả lời, ghi đầy đủ học tên. Nộp bài vào tiết 5 thứ 2 (ngày 14/02/2022). Bạn nào nộp muộn bị trừ điểm. lớp trưởng thu bài và nộp lại cho gv.

1
12 tháng 2 2022

đây là văn chứ có phải vật lí đâu

22 tháng 2 2021

Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt trong các vd sau và nêu tác/d :

a, Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.

b,Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế!Mãi không về!

c, Cây tre Việt Nam! Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người VN.

d. Mẹ k lo, nhưng vẫn k ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

a, Câu đặc biệt: Buồn ơi!

Tác dụng: bộc lộ cảm xúc của người nói

b,Câu đặc biệt: Mãi không về!

Khôi phục: Mẹ mãi không về!

Tác dụng: truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng; tránh lặp thông tin đã có phía trước

c,Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam!

Tác dụng: thông báo sự xuất hiện của sự vật và bộc lộ cảm xúc của người viết

d, Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Khôi phục: Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Tác dụng: truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng; tránh lặp thông tin đã có phía trước

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0
Bài 1: Chỉ ra thành phần được rút gọn trong câu in đậm và nêu tác dụng của việc rút gọn câu trong các trường hợp đó:a. Thương người như thể thương thân.(Tục ngữ)b. Các cháu ngoan. Học thuộc bài. Vâng lời cha mẹ. Đừng đánh con chó nhỏ Ma-ri-uýt của các cháu. (Nguyễn Ái Quốc)c. - Lúc nào chúng ta được nghỉ hè?    - Có lẽ hai tuần nữa.d. - Hằng ngày, ai đưa em đi học?    - Mẹ em ạ.Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Chỉ ra thành phần được rút gọn trong câu in đậm và nêu tác dụng của việc rút gọn câu trong các trường hợp đó:

a. Thương người như thể thương thân.(Tục ngữ)

b. Các cháu ngoan. Học thuộc bài. Vâng lời cha mẹ. Đừng đánh con chó nhỏ Ma-ri-uýt của các cháu. (Nguyễn Ái Quốc)

c. - Lúc nào chúng ta được nghỉ hè?

    - Có lẽ hai tuần nữa.

d. - Hằng ngày, ai đưa em đi học?

    - Mẹ em ạ.

Bài 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có chứa câu rút gọn? Chỉ rõ thành phần được rút gọn trong những câu đó.

a. Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn. (Nam Cao)

b. Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. (Ca dao)

c. Tóm lại là phải học, phải học tập vốn văn hóa văn nghệ của dân tộc ta và cả thế giới (Phạm Văn Đồng)

d. Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. (Hà Ánh Minh)

e. Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng hết sức. Cơ chừng hết hơi. (Nguyễn Công Hoan)

Bài 3: Hãy tìm ít nhất năm câu khẩu hiệu là câu rút gọn. Cho biết vì sao trong khẩu hiệu thường có nhiều câu rút gọn như vậy?

Bài 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên, trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? Vì sao?

a. Mẹ: Con ăn cơm hay ăn phở?

Con: Cơm (1)

b. Nam: An ơi, cho tớ hỏi bức tranh sơn dầu "Hoa mười giờ" là do ai vẽ nhỉ?

An: Họa sĩ Vũ Kim Thanh (2)

c. Cô giáo: Mai đã mời bố mẹ ngày mai đi họp phụ huynh chưa?

Học sinh: Mời rồi (3)

Bài 5: Viết một đoạn văn từ 7-10 câu kêu gọi mọi người phòng chống virus Corona, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn. Cho biết tác dụng của câu rút gọn mà em đã sử dụng trong đoạn văn

(Các bạn làm giúp mình nhá! giúp một bài cũng được)

2
13 tháng 2 2020

Bài 1: 

a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.

b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.

c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.

d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.

Bài 2: 

a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V

b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.

c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.

d. Đêm. - Xác định thời gian.

e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.

Bài 3:

- Học, học nữa, học mãi.

- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.

- Bảo vệ môi trường.

- Giữ gìn vệ sinh chung.

=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.

Bài 4:

a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.

b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.

c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.

13 tháng 2 2020

Cảm ơn Nguyễn Thị Vân nhá