K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.

* Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.

+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-cuoc-khoi-nghia-cua-quy-toc-nha-tran-c82a13866.html#ixzz6Ey0oq2JA

19 tháng 3 2022

tham khảo

 

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

19 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

14 tháng 12 2021

có thiếu cái j ý nhỉ 

14 tháng 12 2021

\(TK\)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Tự xưng là Giản Định hoàng đế (10/1407).

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Bô Cô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

- Kết quả: Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân => Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-cuoc-khoi-nghia-cua-quy-toc-nha-tran-c82a13866.html#ixzz7F2APmY9C

 

27 tháng 3 2022

B

19 tháng 4 2019

Chọn đáp án: C

Giải thích: (SGK - tr.83).

19 tháng 5 2016

Ngay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa.
- Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đô hộ lúc bấy giờ, có hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
- Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)
- Tháng 10 - 1407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ, ở Yên Mô (Ninh Bình), Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.
- Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hoá Châu (Thừa Thiên Huê) và Nguyễn cảnh Chân - trước làm quan ở Thăng Hoa (Quảng Nam) hưởng ứng. Tháng 12 -1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bên Bô Cô (Nam Định). Từ đó, thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân.
- Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa tan rã dần.
 

19 tháng 5 2016
Tên cuộc khởi nghĩaĐịa danh

- Khởi nghĩa Phạm Ngọc

- Khởi nghĩa Lê Ngã

- Khởi nghĩa Phạm Chấn

- Khởi nghĩa Trần Nguyệt Hồ

- Khởi nghĩa Phạm Tất Đại

- Khởi nghĩa Trần Nguyên Khôi

- Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang

- Đồ Sơn (Hải Phòng)

- Quảng Ninh

- Đông Triều

- Đông Triều

- Bắc Giang

- Phú Thọ 

- Thái Nguyên

 

28 tháng 8 2017

Chọn đáp án: B

Giải thích: Nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần thất bại là nội bộ mất đoàn kết và không tập hợp được đông đảo nhân dân tham gia và chưa trở thành phong trào yêu nước có quy mô toàn quốc.

VD: Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng cùng tham gia khởi nghĩa là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân dẫn đến khởi nghĩa nhanh chóng tan rã.

15 tháng 2 2017

Các cuộc nổi dậy của đồng bào dân tộc thiểu số diễn ra trên những địa bàn rộng lớn; lợi dụng địa hình rừng núi có ý nghĩa:

Gây cho địch nhiều thiệt hại

Buộc địch phải rút lui hoặc nhân nhượng một số quyền lợi.

24 tháng 2 2020

1.

Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của nhà Hồ bị thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa. Tiêu biểu:

* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.

* Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.

+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

2.

* Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa:

- Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa có sự phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất.

- Nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn, thiếu đoàn kết với nhau làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp.

Chúc bạn học tốt!
25 tháng 2 2020

Cho mình biết ý nghĩa nha :))