K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

25 tháng 5 2018

 - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn chặt với hoạt động sống của tế bào và đều cần năng lượng. Thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng vì:

   - Trong tế bào, quá trình đồng hóa gồm tổng hợp các chất (các chất đơn giản thành các chất đặc trưng) và tích lũy năng lượng, đồng thời xảy ra quá trình dị hóa gồm phân giải các chất (các chất phức tạp thành các chất đơn giản) và giải phóng năng lượng

21 tháng 10 2016

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

24 tháng 1 2018

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

21 tháng 5 2019

Có 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4).

Phát biểu (2) sai. Vì vật chất được quay vòng còn năng lượng bị thất thoát.

¦ Đáp án C.

6 tháng 6 2018

Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào, bao gồm hai quá trình mâu thuẫn, đối nghịch nhau là đồng hóa và dị hóa.

Đồng hóa là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng do môi trường trong cung cấp thành sản phẩm đặc trưng của tế bào. Đó chính là sự tổng hợp các chất của tế bào. Trong quá trình đó, năng lượng được tích lũy dưới dạng các liên kết hóa học của vật chất trong tế bào.

Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong tế bào để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào. Sự dị hóa tạo ra các sản phẩm phân hủy và khí CO2.

Đồng hóa và dị hóa tuy trái ngược nhau nhưng gắn bó chặt chẽ với nhau.

8 tháng 4 2017

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

8 tháng 4 2017

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

8 tháng 2 2018

Đáp án C

Các kết luận đúng: (1), (3), (4).

 

Trong quá trình chuyển hóa: vật chất được  tái sử dụng còn năng lượng được truyền 1 chiều. 

5 tháng 3 2023

- Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống là vì: Nhờ có sự trao đổi chất thường xuyên với môi trường xung quanh mà cơ thể có nguyên liệu oxygen, thức ăn,… để sinh trưởng, phát triển và sinh sản để bảo tồn và duy trì sự sống.

* So sánh đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

- Khác nhau:

Đồng hóa

Dị hóa

- Tổng hợp các chất hữu cơ 

- Tích luỹ năng lượng

- Phân giải các chất hữu cơ 

- Giải phóng năng lượng

* Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại

+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.

+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.

20 tháng 2 2021

1. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng  => tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất và năng lượng giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

2. - Trời nóng: mồ hôi tiết nhiều, cơ thể mất nhiều nước => Mau khát.

- Trời mát: mao mạch máu co lại, lượng máu qua da ít làm giảm sự tỏa nhiệt qua da. Đồng thời cơ thể phân giải chất để giải phóng năng lượng, một phần năng lượng để duy trì thân nhiệt => Nhanh đói.

20 tháng 2 2021

1. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.

2.  Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.