K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

Sợi đốt là dây kim loại và có dạng lò xo xoắn để đảm bảo các yếu tố sau:

1)dây kim loại (thường là tungsten hay volfram ..)để đảm bảo dẫn điện và độ bền (trong môi trường đốt là khí trơ )

2)tùy theo công suất đốt ,người ta sẽ tính toán được tiết diện và độ dài sợi đốt.Khi dộ dài này quá dài (như trong tim đèn sợi đốt ) thì người ta cần xoắn sợi đốt lại có dạng lò xo,để có thể bỏ gọn vào trong vật chứa ( như là bóng đèn ).Sau khi đã có dạng lò xo rồi người ta có thể xoắn thêm 1 lần nữa gọi là lò xo kép

3)ngoài ra dạng lò xo trong tim đèn sợi đốt còn có tác dụng là tăng nhiệt độ đốt lên làm cho bóng đèn sáng hơn

19 tháng 10 2021

Tham khảo đâu?

18 tháng 12 2020

a) khi con chạy ở M:

số chỉ ampe kế là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_đ}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

khi con chạy ở N:

điện trở toàn phần của biến trở là:

\(R_b=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0.4.10^{-6}.20}{0,5.10^{-6}}=16\left(\Omega\right)\)

số chỉ ampe kế là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_đ+R_b}=\dfrac{12}{8+16}=0,5\left(A\right)\)

b) cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:

\(I_đ=\sqrt{\dfrac{P}{R_đ}}=\sqrt{\dfrac{3,125}{8}}=0,625\left(A\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=8+R\)

cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8+R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{8+R}=0,625\Rightarrow19,2=8+R\Rightarrow R=11,2\left(\Omega\right)\)

28 tháng 12 2018

25 tháng 3 2017

Chọn đáp án B.

Vị trí ban đầu của hệ:

Tại đó, cắt dây nối 2 quả cầu thì:

+) Vật A dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, chu kì

Quãng đường vật A đi được trong 0,2s ( = T 2 ) là

S A = 2 A = 10   c m

+) Vật B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

=> Khoảng cách giữa A và B sau 0,2s kể từ khi cắt

 

 

20 tháng 6 2017

Chọn B.

1 tháng 9 2018

Chọn B.

11 tháng 11 2018

3 tháng 7 2018

4 tháng 11 2017

Đáp án C

Ban đầu, lò xo bị giãn:  A 1 =   q E K   =   ( 10 - 6 . 10 5 / 10 )   =   0 , 01 ( m ) =   1 c m

Khi cắt dây nối: vật A dao động với biên độ  A 1   v à   ω = k m =   π

Vật B chuyển động nhanh dần đều ra xa A với gia tốc  a =   q E m =   0 , 1   ( m / s )

Thời gian để lò xo có chiều dài ngắn nhất từ lúc cắt dây nối:  t =   T / 2 =   2 π / 2 ω =   1 ( s )

Quãng đường vật B đi được:  s =   ½   a . t 2   =   0 , 05   ( m )   5 c m

Khoảng cách giữa A và B là 2  A 1 +   s +   10   =   17 ( c m )