K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2023

Gỉa sử đường trung trực của OA cắt OA tại H; đường trung trực của OB cắt OB tại K

Vì HI là đường trung trực của OA nên IO = IA (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

Vì KI là đường trung trực của OB nên IO = IB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

 

b: Xet ΔOAE vuông tại A và ΔOBF vuông tại B có

OA=OB

góc O chung

=>ΔOAE=ΔOBF

=>OE=OF
a: Mở ảnh

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

=>\(\widehat{OMA}=\widehat{ONB}\) và OM=ON

Ta có: OA+AN=ON

OB+BM=OM

mà OA=OB và ON=OM

nên AN=BM

Xét ΔKAN vuông tại A và ΔKBM vuông tại B có

KA=KB

\(\widehat{KNA}=\widehat{KMB}\)

Do đó: ΔKAN=ΔKBM

b: ΔKAN=ΔKBM

=>KA=KB

Xét ΔOAK vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có

OK chung

OA=OB

Do đó: ΔOAK=ΔOBK

=>\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

=>OK là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

5 tháng 12 2023

bạn vẽ hình hộ mình với ạ!!!!

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

 chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

=> và OM=ON

Ta có: OA+AN=ON

OB+BM=OM

mà OA=OB và ON=OM

nên AN=BM

Xét ΔKAN vuông tại A và ΔKBM vuông tại B có

KA=KB

 

Do đó: ΔKAN=ΔKBM

b: ΔKAN=ΔKBM

=>KA=KB

Xét ΔOAK vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có

OK chung

OA=OB

Do đó: ΔOAK=ΔOBK

=>

=>OK là phân giác của 

Xin lỗi bạn, hồi nãy câu trả lời của mình bị lỗi. Giờ mình xin phép sửa lại chút nha:

loading...

loading...

loading...