K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

Gọi CTHH là $R_xO_y$

Ta có :

$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$

Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

14 tháng 7 2022

Gọi CTHH là RxOyRxOy

Ta có :

16yRx=3716yRx=37

Suy ra : R.xy=1123R.xy=1123

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3

12 tháng 4 2022

Gọi CTHH là RxOy

Ta có :

\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37

Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3

12 tháng 4 2022

M mà R chi

1.     Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.                      2.     X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?                                                                                          3.     Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối...
Đọc tiếp

1.     Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.                      

2.     X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?                                                                                          

3.     Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.                                                                   

4.Oxit kim loại R có hóa trị III. Biết trong oxit thì oxi chiếm 30% về khối lượng. Xác định CTHH của oxit

1
22 tháng 12 2021

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

6 tháng 9 2022

L là gì v ạ

1 tháng 8 2016

%X+%O=100%

%X+3/7%X=100%

-->%X(1+3/7)=100%

-->%X=100%:(1+3/7)

-->%X=70%

-->%O=30%

Gọi CT:AxOy-->A có hóa trị là 2y/x 

Vì A là kim loại -->2y/x có thể có các giá trị 1,2,8/3,3

%A/%O=70/30=7/3

-->Ma.x/Mo.y=7/3

-->Ma.x/16.y=7/3

-->Ma=7/3.16y/x

-->Ma=56/3.2y/x

Lập bảng

2y/x=1-->Ma=56/3

2y/x=2-->Ma=112/3

2y/x=8/3-->Ma=448/9

2y/x=3-->Ma=56

Vậy chọn  Ma =56

--> 2y/x=3

-->2y=3x  

 -->CTHH:Fe2O3  

1 tháng 8 2016

%X+%O=100%

%X+3/7%X=100%

 

19 tháng 1 2022

Hoài thế

 

19 tháng 1 2022

CTHH là : \(R_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)

\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)

Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)

\(Fe_2O_3\)

TD1: để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dung một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dung. Xác định kim loại M và viết công thức của oxit.                                                                                                                            TD 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất A người ta thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam nước. Lập CTHH của A biết CTHH của A trùng với công thức...
Đọc tiếp

TD1: để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dung một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dung. Xác định kim loại M và viết công thức của oxit.                                                                                                                            TD 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất A người ta thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam nước. Lập CTHH của A biết CTHH của A trùng với công thức đơn giản. TD4: Đốt cháy hoàn toàn khí A ( có 2 nguyên tố ) trong không khí , sau phản ứng thu được khí P2O5và nước . Biết rằng khí A nặng hơn khí oxi 1,0625 lần. Xác định công thức của A.                                                                                                     TD5: Nhiệt phân 79 gam thuốc tím. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng là 72,6 gam. a) Tính hiệu suất của phản ứng. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong X. TD7: Hỗn hợp X gồm CO2và CO, với thành phần % về số mol của CO2 là 75% . Tính tỉ khối hơi của của hỗn hợp khí X so với khí hiđro. TD8: Hỗn hợp A gồm N2 và O2 . Tìm tỉ khối của A đối với H2 nếu: a) N2 và O2 có cùng thể tích. b) N2 và O2 có cùng khối lượng. (đàn anh , đàn chị giúp e làm hết đk ạ )

4
26 tháng 8 2021

Bài 1 : 

Coi $m_{O_2} = 32(gam) \Rightarrow m_M = \dfrac{32}{40\%} = 80(gam)$

$n_{O_2} = 1(mol)$
$2M + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MO$
$n_M = 2n_{O_2} = 2(mol)$
$M_M = \dfrac{80}{2} = 40$
Vậy M là kim loại Canxi

CTHH oxit là CaO

26 tháng 8 2021

TD4 :

Đặt : CTHH là : \(H_xP_y\)

\(M_A=1.0625\cdot32=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow xH+yP=34\)

\(\Rightarrow x+31y=34\)

Chỉ có duy nhất một cặp nghiệm thỏa mãn : 

\(x=3,y=1\)

\(CT:PH_3\)

12 tháng 7 2021

Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)

Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)

TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4

=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)

TH2: CTHH của oxit là A2Oy

=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)

CTHH của oxit là Al2O3

12 tháng 7 2021

\(CT:R_2O_n\)

\(\text{Ta có : }\)

\(\dfrac{2R}{16n}=\dfrac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{n}=9\)

\(\Leftrightarrow R=9n\)

\(BL:n=3\Rightarrow R=27\)

\(CT:Al_2O_3\)

20 tháng 2 2023

n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol

n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol

Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)

có:

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,5         2

có:

2 = 0,5n

=> n = 4

Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4