K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

2)

Gọi CTHH của X là $R_xO_y$

Ta có : 

$x + y = 7$

$Rx + 16y = 142$

Với x = 1 thì y = 6 suy ra R = 46(loại)

Với x = 2 thì y = 5 suy ra R = 31(Photpho)

Vậy X là $P_2O_5$

1)

Hợp Chất : Magie oxit, Sắt II clorua, Nhôm sunfat, Natri hidroxit, Axit clohidric

Hợp kim : Thép, Gang, Đồng thau, Tôn, Vàng Tây

25 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của a là: X2O5

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{H_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{2}=71\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_5}=PTK_{X_2O_5}=142\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_5}=NTK_X.2+16.5=142\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 31(đvC)

=> X là photpho (P)

=> CTHH của a là P2O5

25 tháng 10 2021

Mình đang cần gấp.

 

tham khảo:

a) Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
<=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)
b) %m(CH4) = 12/16.100% = 75%

1 tháng 12 2021

A: PTK=16+1=17đvC
B:Cthh chung XH3
              XH3=X+3x1=17
                    (=)X=14
          Vậy X là nitơ(kí hiệu:N)

13 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(XO_2\)

\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)

=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)

=> X là lưu huỳnh (S) 

 

6 tháng 10 2021

ta có công thức :

A2O3 =8,5.12

=>A=27 đvC

=>Al là nhôm (Al)

 M Al2O3=102 đvC

=>công thức là Al2O3

 

Công thức của X: A2O5

Ta có: MA2O5 = 3,228.44= 142 ( g/mol)

=> 2A + 80=142 

=> 2A= 62

=> A= 31 

Vậy A là phốtpho . Kí hiệu hóa học: P

22 tháng 6 2016

Làm như thế này được hk các bạn????

28 tháng 10 2021

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

28 tháng 10 2021

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

8 tháng 10 2020

1.

a) NTK của O = 16

=> PTK của hợp chất = 16

Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H

=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16

                               <=> x + 4.1 = 16

                               <=> x + 4 = 16

                               <=> x = 12 

=> x là Cacbon ( C )

b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)

2.

Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O

Lại có PTK của hợp chất = 62

=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62

                               <=> 2x + 1.16 = 62

                               <=> 2x + 16 = 62

                               <=> 2x = 46

                               <=> x = 23

=> x là Natri ( Na )

20 tháng 10 2016

a)* XH2=34

  = X+2=34

   =X=34-2=32

=>X lá S (lưu huỳnh)

*Y2O=44

 = 2Y+ 16=44

 =2Y= 44-16=28

    => Y= 14 => Y là N ( nitơ)

 

21 tháng 9 2019

Bạn Mai Vũ Ngọc sai rồi nhé