K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Hãy cho biết tác dụng của những câu cầu khiến sau: a.Cậu nên đi học đi. b.Đừng nói chuyện! c.Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. d.Cầm lấy tay tôi này! e.Đừng khóc. Câu 5:Hãy chỉ ra câu cầu khiến trong các đoạn sau, đặc điểm hình thức và chức năng của những câu câu cầu khiến đó: a. Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo: -Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội...
Đọc tiếp

Câu 4: Hãy cho biết tác dụng của những câu cầu khiến sau:

a.Cậu nên đi học đi.

b.Đừng nói chuyện!

c.Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương.

d.Cầm lấy tay tôi này!

e.Đừng khóc.

Câu 5:Hãy chỉ ra câu cầu khiến trong các đoạn sau, đặc điểm hình thức và chức năng của những câu câu cầu khiến đó:

a. Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo:

-Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp.

(Sọ Dừa)

b.Vua rất thích thú vội ra lệnh:

-Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền! Ta muốn ra khơi xem cá.

[...]

c.Thấy thuyền còn đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn:

-Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!

[...]

d.Vua cuống quýt kêu lên:

-Đừng cho gió thổi nữa!Đừng cho gió thổi nữa!

(Cây Bút Thần)

GIÚP MIH VỚI Ạ 21/2/2020 LÀ MIH NỘP RỒI Ạ

3
18 tháng 2 2020

Bn là fan Khởi My ah

18 tháng 2 2020

Câu 4:

Câu cầu khiến Tác dụng

a, Cậu nên đi học đi. Khuyên bảo
b, Đừng nói chuyện! Đề nghị
c, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. Khuyên bảo
d, Cầm lấy tay tôi này! Yêu cầu
e, Đừng khóc. Khuyên bảo

Câu 5:

câu cầu khiến Đặc điểm hình thức chức năng

a. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp . Kết thúc bằng dấu (.) và có từ nghi vấn (đừng) Khuyên bảo
b. Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền ! Kết thúc bằng dấu (!) và có từ nghi vấn (hãy) Đề nghị
c. Cho gió to thêm một tí ! Cho gió to thêm một tí ! Kết thúc bằng dấu (!) Yêu cầu
d. Đừng cho gió thổi nữa ! Đừng cho gió thổi nữa ! Kết thúc bằng dấu (!) và có từ nghi vấn (đừng) Ra lệnh

17 tháng 8 2017

 - Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.

  - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".

  - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

    + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

    + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

    + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

11 tháng 1 2022

C. câu khiến

11 tháng 1 2022

C.Câu khiến

 

12 tháng 12 2018

b, Lấy, làm, lễ

23 tháng 2 2023

- Đặc điểm hình thức:

+ Có từ cầu khiến "hãy", "đi", đừng".

-

Câu b và câu c có chủ ngữ.

-> câu mang ý bình đẳng giữa 2 người đối thoại.

Câu a không có chủ ngữ.

-> câu mang ý đối thoại giữa người bề trên và người bề dưới.

Ý nghĩa của các câu trên không thay đổi khi thêm hoặc bớt chủ ngữ.

 

23 tháng 2 2023

Cần gấp

Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.       b.Ông giáo hút thuốc trước đi.   c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.     
  b.Ông giáo hút thuốc trước đi. 
  c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. 

Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức năng của câu cầu khiến được sử dụng trong bài thơ?
               “Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
               Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
               Nam, Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
               Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.”

Câu 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. 

1
30 tháng 3 2020

Câu 1:

- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.

- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).

-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.

-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.

Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.

a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.

b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.

c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.

Câu 2:

-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta

-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.

Câu 3: 

Về hình thức:

a. Không có chủ ngữ

b. Có chủ ngữ là :Thầy em

Ý nghĩa:

a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).

b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)

Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.

Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 1 2017

a, Càng ngẫm nghĩ ;càng thấy

b,làm vừa ý

c,cúi đầu, vẫy đuôi

d, lấy gạo; làm bánh ; lễ Tiên Vương

2 tháng 1 2018

a)qua,lại,ghé vào ,xem,đẽo

b)lấy,làm,lễ

2 tháng 1 2018

a) qua, lại, ghé ,xem, đẽo

b)lấy , làm , lễ 

tk mình nha

30 tháng 11 2016

1.lấy,làm

2.treo,có,qua,xem,cười,bảo,quen,đề,bán,phải

30 tháng 11 2016

1 :

động từ : 

-nuôi               - ăn                   - làm               - trồng                   - lấy                    - làm                 - lễ 

2: 

động từ :

- treo                 - có                     -qua                  - xem                 -cười                  - quen                       -bán                       -đề 

- phải