K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2015

Theo bài ra, ta có:

a chia 7 dư 2 => đặt a = 7q + 2  (...)

b ____7___3 => đặt b = 7k + 3   (...)

=> a + b = 7q + 2 + 7k + 3

=> a + b = (7q + 7k) + (2 + 3)

=> a + b = 7(q + k) + 5chia 7 dư 5.

Vậy...

30 tháng 4 2018

252

23 tháng 8 2021

a+5 chia hết cho 7

b+4 chia hết cho 7

=> a+5+b+4=a+b+9 chia hết cho 7

a+b+9=(a+b)+2+7 chia hết cho 7 => (a+b)+2 chia hết cho 7 => a+b chia 7 dư 5

30 tháng 10 2018

Vì a chia 7 dư 5 => a=7m+5 \(\left(m\in N\right)\)

   b chia 7 dư 2 => b=7n+2 \(\left(n\in N\right)\)

a) \(a+b=7n+2+7m+5=7n+7m+7=7.\left(m+n+1\right)\)

ta có: \(7⋮7\Rightarrow7.\left(m+n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}m,n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮7\)

=> (a+b):7 dư 0

Vậy (a+b):7 dư 0

b) \(a.b=\left(7m+5\right).\left(7n+2\right)=49mn+14m+35n+10=7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3\)

Có \(\hept{\begin{cases}7.\left(7mn+2m+5n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}7⋮7;m,n\in N\right)\\3:7=0d\text{ }\text{ư}3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3:7d\text{ư}3\)

\(\Rightarrow a.b:7d\text{ư}3\)

Vậy a.b:7 dư 3

Tham khảo nhé~

3 tháng 1 2016

Gọi số đó là a

Ta có

a-4 chia hết cho 6 nên a

a-3 chia hết cho 11

a-6 chia hết cho7

26 tháng 7 2018

a. 1639

26 tháng 7 2018

cau ddau bang a

2 tháng 1 2019

mk chỉ làm đc câu a) bài 1 thôi nha !

Bài 1 .

Ta có :

 a) A = (2+22)+(23+24)+...+299+2100

=> A = (1+2).21+(1+2).23+...+(1+2).299

=> A = 3.(21+23+...+299\(⋮\)3

=> A \(⋮\)3

30 tháng 12 2018

Dư 32 nha bn ( 17 . 23 . 11 = 4301)

30 tháng 12 2018

\(\text{Ta có : }\)

\(a=17k+11\Rightarrow a+74=11k+85⋮17\)

\(a=23k+18\Rightarrow a+74=23k+92⋮23\)

\(a=11k+3\Rightarrow a+74=11k+77⋮11\)

Từ đó \(a+74\in BC(17,23,11)\)

\(BCNN(17,23,11)=17\cdot23\cdot11=4301\)

\(a+74\in B(4301)\)

\(\Rightarrow a+74=4301q(q\inℕ^∗)\)

\(\Rightarrow a+74-4301=4301q-4301\)

\(\Rightarrow a-4227=4301(q-1)\Rightarrow a=4301(q-1)+4227\)

Vậy a chia cho 4301 dư 4227

6 tháng 12 2017

Gọi số tự nhiên cần tìm là A và A nhỏ nhất

 A chia 4 dư 3 suy ra A + 1 chia hết cho 4  (1)

A chia 5 dư 4 suy ra A + 1 chia hết cho 5    (2)

A chia 6 dư 5 suy ra A + 1 chia hết cho 6    (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra A + 1 thuộc BC (4,5,6)

4 = 22 ; 5 = 5 : 6 = 2 . 3

BCNN (4,5,6) = 22 . 3 . 5 = 60

A + 1 = 60k ( k thuộc N )

(+) Với k = 0 thì A +1 = 0 suy ra không tồn tại A thuộc N

(+) Với k = 1 thì A + 1 = 60 suy ra A = 59 không chia hết cho 7 ( loại )

(+) Với k = 2 thì A + 1 = 120 suy ra A = 119 chia hết cho 7 ( thỏa mãn )

Do A là số nhỏ nhất nên A = 119