K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

a) Ta co:  y = f(x) = 2x-3.2

Khi x=1 thi: f(x) = 2x - 3.2 = 2.1-3.2 = 2-6 = -4

Khi x=10 thi: f(x) = 2x-3.2 = 2.10-3.2 = 20-6 = 14

b) Tu y = 2x - 3.2   => x = (y+6):2

Khi y = 4  thi x=5

Khi y=14 thi x=10

c)  Ta co: f(x) = 2x-3.2 = 2x-6

  • Xet A thay A co:  y = 2x - 6 = 0   ( 0 = 0) => A thuoc do thi
  • Xet B thay B co:  y = 2x-6 = -5      ( -5 = -5) => A thuoc do thi
  • Xet C thay C co:  y=2x-6 = 4        ( 4 \(\ne\) 2 ) => C khong thuoc do thi
  • Xét D thấy D có: y=2x-6 = -4        ( -4  khác -1 )  => D không thuộc đô thị
  • Xet E, E co:     y =2x-6 = -6  ( -6 = -6 ) => S thuoc do thi
  • Xet F, F co:    y = 2x-6 = 18  ( 18 khac 8) => F khong thuoc do thi

Vay: nhung diem khong thuoc do thi f(x) gom: C ; D  ; F

 

14 tháng 1 2022

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

14 tháng 1 2022

bạn ơi VT và VP có nghĩa là j z bạn

a: loading...

 

b: \(f\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot2=1\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1=\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0=0\)

c: f(x)=2

=>\(\dfrac{1}{2}x=2\)

=>x=2*2=4

f(x)=1

=>\(\dfrac{1}{2}x=1\)

=>\(x=1:\dfrac{1}{2}=2\)

f(x)=-1

=>\(\dfrac{1}{2}x=-1\)

=>\(x=-1\cdot2=-2\)

d: \(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\ne\dfrac{1}{2}=y_A\)

=>A(-1;1/2) không thuộc đồ thị hàm số y=1/2x

\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}=y_B\)

=>\(B\left(-1;-\dfrac{1}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=1/2x

14 tháng 12 2021

Bài 1:

\(f\left(-x\right)=\left|\left(-x\right)^3+x\right|=\left|-x^3+x\right|=\left|-\left(x^3-x\right)\right|=\left|x^3-x\right|=f\left(x\right)\)

Vậy hàm số chẵn

Bài 2:

\(f\left(4\right)=4-3=1\\ f\left(-1\right)=2.1+1-3=0\\ b,\text{Thay }x=4;y=1\Leftrightarrow4-3=1\left(\text{đúng}\right)\\ \Leftrightarrow A\left(4;1\right)\in\left(C\right)\\ \text{Thay }x=-1;y=-4\Leftrightarrow2\left(-1\right)^2+1-3=-4\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow B\left(-1;-4\right)\notin\left(C\right)\)

24 tháng 12 2020

a) ta có a=2

=>f(1)=2.1=2

f(-2)=2.-2=-4

f(-4)=2.-4=-8

tự làm câu b ,c nhé

 

24 tháng 12 2020

b) f(2)=4 ⇔ a.2=4 ⇔ a=2

* Khi a=2: y=f(x)=2x

Điểm A(1;2) và O(0;0) ∈ đồ thị hàm số y=f(x)=2x

Nối AO ta được đồ thị hàm số y=f(x)=2x (hình vẽ)

* Khi a=-3: y=f(x)=-3x

Điểm B(1;-3) và O(0;0) ∈ đồ thị hàm số y=f(x)=-3x

Nối BO ta được đồ thị hàm số y=f(x)=-3x (hình vẽ)

c, Khi a=2: y=f(x)=2x

Ta thấy:

* 2.1=2 ≠ 4 ⇒ A(1;4) không thuộc đồ thị

* 2.(-1)=-2 ⇒ B(-1;-2) thuộc đồ thị

* 2.(-2)=-4 ≠ 4 ⇒ C(-2;4) không thuộc đồ thị

* 2.(-2)=-4 ⇒ D(-2;-4) thuộc đồ thị

15 tháng 12 2021

\(1,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x+y}{9+5}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,a=2\Rightarrow y=f\left(x\right)=2x\\ b,f\left(-0,5\right)=2\left(-0,5\right)=-1\\ f\left(\dfrac{3}{4}\right)=2\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,\text{Thay }x=-4;y=2\Rightarrow-4a=2\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 12 2021

Ta có: x/y=3/5 ⇒ x/3=y/5 

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:x/3=y/5=3x/3.3=y/53x+y9/y9+5=28/14=2

Do đó: 

x/3=2 ⇒x=2.3=6

y/5=2 ⇒y=2.5=10

Vậy x=6 và y=10.