K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2015

Lớp 6 đã học đẳng thức đâu

25 tháng 7 2015

để mk search mạng xem sao

25 tháng 10 2018

xin lỗi nha là yy chứ ko phải là yx đâu nha

25 tháng 10 2018

Chon x = y = 2p - 1 ta có : xx + yy = 2.xx = 2.( 2p - 1 2p - 1  = 2( p - 1 ). 2p-1+1

Vì 2 \(⋮\)p và p là số nguyên tố theo định lý Fecma nhỏ , suy ra :

    2p-1 \(\equiv\)1 ( mod p ) => ( p - 1 ) . 2p-1 + 1 = 0 ( mod p )

    => \(\exists k\inℕ^∗\)  sao cho ( p - 1 ) . 2p-1 + 1 = kp

Bởi thế , từ ( 1 ) ta thấy  khi chọn z = 2k thì ta có :

   xx + yy = zp , với p là số nguyên tố lẻ

7 tháng 5 2023

Áp dụng tính chất sau \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)=a^2-1\)(\(a\in Z\)) ta được:

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)=\left(n+2\right).\left[\left(n+1\right)\left(n+3\right)\right]=\left(n+2\right).\left[\left(n+2\right)^2-1\right]\)

Do \(n+2\) và \(\left(n+2\right)^2-1\) là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là số chính phương thì \(n+2\) và \(\left(n+2\right)^2-1\) cũng là các số chính phương

Do n là các số nguyên dương nên \(n+2\ge2\)

Với \(n+2\ge2\Rightarrow\left(n+2\right)^2-1\) không là số chính phương

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) không là số chính phương