K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 9 2021

14.

\(y'=2x^3-4x=2x\left(x^2-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(y''=6x-4\)

\(\Rightarrow y''\left(0\right)=-4< 0\Rightarrow x=0\) là điểm cực đại

\(y\left(0\right)=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm cực đại của đồ thị hàm số là \(\left(0;-3\right)\)

NV
19 tháng 9 2021

12.

\(y'=3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(y''=6x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y''\left(1\right)=6>0\\y''\left(-1\right)=-6< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\) là điểm cực đại

\(\Rightarrow\)Giá trị cực đại của hàm số là \(y\left(-1\right)=3\)

4 tháng 10 2023

loading...  

16 tháng 9 2021

cái hồi nãy thiếu câu hỏi em bổ sung ở dưới này ạ 

em cảm ơn mnundefined

16 tháng 9 2021

chỉ em cách lm thôi cũng được ạ 

em cần gấp lắm 

bucminh

NV
14 tháng 9 2021

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

14 tháng 9 2021

thầy ơi còn câu 9 vs câu 2 s thầy

 

Bài 15:

a) Ta có: \(A=\cos^252^0\cdot\sin45^0+\sin^252^0\cdot\cos45^0\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sin^252^0+\cos^252^0\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

b) Ta có: \(B=\tan60^0\cdot\cos^247^0+\sin^247^0\cdot\cot30^0\)

\(=\sqrt{3}\cdot\left(\sin^247^0+\cos^247^0\right)\)

\(=\sqrt{3}\)

Bài 17:

c) Ta có: \(C=\tan1^0\cdot\tan2^0\cdot\tan3^0\cdot\tan4^0\cdot...\cdot\tan89^0\)

\(=\left(\tan1^0\cdot\tan89^0\right)\cdot\left(\tan2^0\cdot\tan88^0\right)\cdot...\cdot\tan45^0\)

\(=1\cdot1\cdot...\cdot1=1\)

NV
14 tháng 9 2021

Câu 5:

Nhìn BBT trên \(\left(0;+\infty\right)\) ta thấy trên \(\left(0;1\right)\) đồ thị là đường đi xuống (nghịch biến) nên hàm đồng biến trên toàn miền \(\left(0;+\infty\right)\) là sai

Câu 6:

Từ BBT ta thấy hàm nghịch biến trên các khoảng xác định

\(\Rightarrow\) Loại 2 phương án A và B (ở 2 phương án này hàm đồng biến do y' lần lượt là \(\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}>0\)  và \(\dfrac{15}{\left(x+8\right)^2}>0\))

Còn lại 2 phương án C và D, nhìn BBT ta thấy  \(y=2\)  là tiệm cận ngang (giá trị của y tại x vô cực)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{2x+1}{x-2}=2\) (đúng) nên chọn C

7.

Từ BBT ta thấy đây là BBT của hàm bậc 3 \(\Rightarrow\) loại B và D

Từ BBT, y'=0 có 2 nghiệm \(x=0,x=2\)

Ở đáp án A, \(y'=x^2+2x=0\Rightarrow x=0;x=-2\) (ktm)

Nên C đúng (\(y'=x^2-2x=0\Rightarrow x=0;2\))

11.

Nhìn đồ thị, ta thấy trên \(\left(-1;0\right)\) đồ thị chỉ có hướng đi lên \(\Rightarrow\) đồng biến trên (-1;0) nên C đúng

(A sai vì trên (-3;0) đồ thị có khoảng đi lên (đồng biến) ở (-1;0)

B sai vì trên (0;2) đồ thị đi xuống => nghịch biến chứ ko phải đồng biến

D sai vì trên (2;3) đồ thị đi lên (đồng biến)

NV
14 tháng 9 2021

5C, 6C, 7C, 11C

Cả 4 câu đều C luôn, kì quái thật

10 tháng 5 2016

=> 72 - 20x - 36x - 84 = 30x - 240 - 6x + 84

=> (72 - 84 )  - (20x + 36x ) = (30x - 6x ) - 240 + 84

=> -12 - 56x = 24x - 156

=> -12 + 156 = 24x + 56x 

=> 144 = 80x

=> x = 144  : 80

=> x = 9/5

10 tháng 5 2016

=> 72 - 20x - 36x - 84 = 30x - 240 - 6x + 84

=> (72 - 84 )  - (20x + 36x ) = (30x - 6x ) - 240 + 84

=> -12 - 56x = 24x - 156

=> -12 + 156 = 24x + 56x 

=> 144 = 80x

=> x = 144  : 80

=> x = 9/5