K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

Nghệ thuật có trong câu tục ngữ trên là :

- Điệp ngữ "tấc"

- So sánh ngang bằng "tấc đất" - "tấc vàng"

- Nói quá "tấc đất" - "tấc vàng"

- Nội dung;

khẳng định tầm quan trọng của đất đai

14 tháng 1 2022

Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí là đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.

12 tháng 4 2016

mong các pạn giúp mk, mk đang cần gấp

 

12 tháng 4 2016

ô tô  ke

 

15 tháng 2 2022

Tham khảo

nguồn: hoidap247

 

 Để đề cao vai trò và giá trị của con người, ông cha ta có câu "Một mặt người bằng mười mặt của". Đây là câu tục ngữ giàu hình ảnh và cũng giàu ý nghĩa. Một là số đếm, chỉ đơn vị ít ỏi, mười lại là đơn vị số đếm chỉ số nhiều. Bằng cách nói đối lập ấy, câu tục ngữ đã khẳng định một chân lí: nên đề cao vai trò, giá trị và tính mạng con người lên trên mọi thứ của cải vật chất dẫu những vật hất ấy có quý báu đến như thế nào.Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người, không để của cải che lấp con người. Điều này đã được lí giải và chứng minh qua thực tế từ hàng ngàn năm nay. Bởi nếu của cải bị mất nhưng còn con người thì vào 1 ngày không xa, những thứ của cải ấy sẽ lại được tạo ra do bàn tay con người. Trái lại, nếu không có con người, của cải vật chất tuy còn đó nhưng  cũng chẳng có tác dụng gì, chẳng thể tự sinh sôi nảy nở thêm vào.  Vì vậy nên mọi thứ vật chất dẫu có quý giá, dẫu có xa hoa cũng chẳng thể nào bằng được con người. Câu tục ngữ cũng kkhuyên con người không nên quá ham mê vật chất, chạy theo đồng tiền mà quên đi những giá trị tốt đẹp của con người.Ôi!  Thật là một câu tục ngữ mang lại giá trị nhân văn cao đẹp để cho con cháu sau này noi theo.

 
20 tháng 1 2022

rừng vàng biển bạc

20 tháng 1 2022

rừng vàng biển bạc

Ở đây dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy thứ bình thường để so sánh với thứ quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị rất lớn. Câu tục ngữ khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.
 “Tấc đất, tấc vàng” không hề sai. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều nhờ đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô tri, vô giá,quý như vàng hoặc thậm chí còn hơn cả vàng. 
Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người phải biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất.

MK KO BT BN ĐỌC CÓ THẤY HAY KO NHƯNG CŨNG CHÚC BN HOK TỐT!!!!!!!!!

9 tháng 1 2019

Cám ơn bạn nha

Bài làm cũng giống mik

Friend nha!

7 tháng 3 2020

Tấc đất, tấc vàng"

1,Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc của câu tục ngữ trên.

- Điệp ngữ "tấc"

- So sánh ngang bằng "tấc đất" - "tấc vàng"

- Nói quá "tấc đất" - "tấc vàng"

2, Hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngưc trên.

Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

3, Qua câu tục ngữ trên nhân dân ta muốn khuyên chúng ta điều j.

Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.

4,Câu tục ngữ trên có phải là câu rút gọn ko? vì sao?

Câu tục ngữ trên  là câu rút gọn . 

Vì : Thành phàn bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, 1 câu nêu nguyên tắc ứng xử, 1 câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

5, xây dựng luận điểm, luận cứ là trình tự lập luận cho đề bài sau: Chớ nên tự phụ

 Xác lập luận điểm:

- Chớ nên tự phụ là luận điếm của bài viết vì nó thể hiện tư tưởng, thái độ của con người đối với tính tự phụ.

Tìm luận cứ:

- Để lập luận cho tư tưởng “chớ nên tự phụ”, chúng ta cần nêu lên những luận cứ sau:

+ Tự phụ là gì? (tự phụ là tự đánh giá cao khả năng của mình, từ đó hay coi thường mọi người).

+ Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? (vì thói tự phụ gây ra nhiều tác hại). + Tự phụ có hại như thế nào?

+ Tác hại của tính tự phụ ?

 Xây dựng lập luận

-Với đề bài trên, chúng ta có thể luận luận bằng cách dẫn dắt người đọc đi từ việc định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó.

# HOK TỐT #