K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2.Càng ngày càng được phát triển lớn mạnh hơn vì phật giáo đã giảng dạy cho con em đời sau đạo đức ,triết lý tốt đẹp và những công tác xã hội Phật giáo  

  1. Các hoạt động từ thiện xã hội trên nền tảng tu Tứ nhiếp pháp:Phát huy tinh thần từ bi, cứu khổ, nhập thế cứu đời và truyền bá Phật pháp vào đời, ngày nay các tổ chức từ thiện Phật giáo đứng đầu là các vị Tăng, Ni đã và đang tích cực vận động Phật tử tham gia hoạt động nhằm trợ giúp xã hội cho nhiều đối tượng khác nhau. Ví như Tăng Ni Phật tử Phật giáo tỉnh Long An luôn tích cực tham gia các công tác xã hội
  2. Các hoạt động từ thiện (an sinh) xã hội cần mang tính cộng đồng và lợi ích lâu dài: Có thể nói công tác từ thiện xã hội Phật Giáo cần lan tỏa để người người đồng hưởng ứng và luôn nghĩ đến “cứu nhân hơn cứu quả”, cho cần câu hơn cho con cá
  3. Giáo dục công tác xã hội: Hiện nay, một số cơ sở đào tạo về Phật học đã quan tâm đến việc giảng dạy về công tác xã hội, ví như Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Thành Phố Hồ Chí Minh đã mở khoa công tác xã hội đào tạo hệ cử nhân.     

Qua đó, ta thấy vai trò của Phật giáo Việt Nam trong việc phát triển và đổi mới đất nước. Bằng nền tảng giới luật vững chắc và hệ tư tưởng nhu nhuyến, Phật giáo đã tương tác thành công với các giá trị xã hội để luôn cùng nhau đồng hành đổi mới và phát triển

-Bảo tồn di sản văn hóa -Thúc đẩy nghiên cứu và học hỏi -Tổ chức sự kiện và lễ hội -Giao lưu văn hóa và trao đổi

 

2.Càng ngày càng được phát triển lớn mạnh hơn vì phật giáo đã giảng dạy cho con em đời sau đạo đức ,triết lý tốt đẹp và những công tác xã hội Phật giáo  

  1. Các hoạt động từ thiện xã hội trên nền tảng tu Tứ nhiếp pháp:Phát huy tinh thần từ bi, cứu khổ, nhập thế cứu đời và truyền bá Phật pháp vào đời, ngày nay các tổ chức từ thiện Phật giáo đứng đầu là các vị Tăng, Ni đã và đang tích cực vận động Phật tử tham gia hoạt động nhằm trợ giúp xã hội cho nhiều đối tượng khác nhau. Ví như Tăng Ni Phật tử Phật giáo tỉnh Long An luôn tích cực tham gia các công tác xã hội
  2. Các hoạt động từ thiện (an sinh) xã hội cần mang tính cộng đồng và lợi ích lâu dài: Có thể nói công tác từ thiện xã hội Phật Giáo cần lan tỏa để người người đồng hưởng ứng và luôn nghĩ đến “cứu nhân hơn cứu quả”, cho cần câu hơn cho con cá
  3. Giáo dục công tác xã hội: Hiện nay, một số cơ sở đào tạo về Phật học đã quan tâm đến việc giảng dạy về công tác xã hội, ví như Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Thành Phố Hồ Chí Minh đã mở khoa công tác xã hội đào tạo hệ cử nhân.     

Qua đó, ta thấy vai trò của Phật giáo Việt Nam trong việc phát triển và đổi mới đất nước. Bằng nền tảng giới luật vững chắc và hệ tư tưởng nhu nhuyến, Phật giáo đã tương tác thành công với các giá trị xã hội để luôn cùng nhau đồng hành đổi mới và phát triển

-Bảo tồn di sản văn hóa -

Thúc đẩy nghiên cứu và học hỏi 

-Tổ chức sự kiện và lễ hội 

-Giao lưu văn hóa và trao đổi

 

22 tháng 2 2021

Câu 3:

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Sử học

Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên,… đặc biệt là bộ sử kí bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục.

Địa lí

Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,…

Quân sự

Tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ,…

Y học

Bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,…

Triết học

Một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn

Kĩ thuật

Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy,…

 

22 tháng 2 2021

3)

* Bảng thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật:

Lĩnh vực

Thành tựu/tác phẩm

Lịch sử

Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, …

Địa lý

Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

Quân sự

Binh thư yếu lược; chế tạo súng thần cơ và đóng các tàu chiến có lầu.

Chính trị

Thiên Nam dư hạ

Toán học

Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu).

 

13 tháng 6 2021

Tham Khảo

 

- Giáo dục:

+ Giáo dục theo lối Nho giáo.

+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.

- Văn học:

+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.

+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.

- Nghệ thuật:

+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.

+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.

+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.

- Khoa học - Xã hội:

+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...

+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

+ Bình thư yếu lực.

+ Đại thành toán pháp.

+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.

- Đạo giáo:

+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.

+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.

- Phật giáo:

+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.

+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.

- Nho giáo:

+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.

+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.

- Còn về mở rộng phát huy thành tựu nào thì các mặt như giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học... đều có thể phát huy được nhé. Tùy vào thành tựu mà em thích để phân tích nhé!

13 tháng 6 2021

Tham khảo 
 

- Giáo dục:

+ Giáo dục theo lối Nho giáo.

+ Lập Văn Miếu, mở khoa thi. Dựng bia tiến sĩ.

- Văn học:

+ Gồm cả chữ Hán, Nôm.

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước.

+ Ca ngợi những chiến công, đất nước.

- Nghệ thuật:

+ Kiến trúc Phật giáo, Nho giáo.

+ Điêu khắc: Mang nét độc đáo riêng, bản sắc riêng.

+ Nghệ thuật đậm tính dân gian truyền thống.

- Khoa học - Xã hội:

+ Sử học: Đại Việt Sử kí, Lam Sơn thực lục...

+ Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

+ Bình thư yếu lực.

+ Đại thành toán pháp.

+ Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu.

- Đạo giáo:

+ Thời Lý - Trần hòa lẫn với các tĩn ngưỡng dân gian.

+ Thế kỉ XIV: suy yếu dần.

- Phật giáo:

+ Thời Lý, Trần phổ biến rộng rãi.

+ Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp.

- Nho giáo:

+ Thời Lý, Trần: Tư tưởng chính thống.

+ Thời Lê sơ: Nâng lên địa vị độc tôn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

* Đoạn văn mẫu tham khảo:

Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những trách nhiệm của mỗi công dân. Và thế hệ trẻ - “mùa xuân của đất nước”, là những người tiên phong trong công cuộc ấy hiện nay. Giữ gìn bản sắc văn hóa chính là bảo tồn và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống của quốc gia, dân tộc. Điều đó thể hiện tình yêu quê hương, tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức rõ ràng về độc lập chủ quyền của đất nước. Trong thời đại công nghệ phát triển, xu thế toàn cầu hóa ngày một mạnh mẽ thì việc bảo vệ truyền thống của dân tộc trên nhiều bình diện càng cần được quan tâm. Là những con người giàu sức trẻ, nhiệt huyết và tinh thần sáng tạo, các bạn trẻ có rất nhiều cách để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Những sản phẩm nghệ thuật của âm nhạc, hội họa, điện ảnh,…được những nghệ sĩ trẻ kết hợp hài hòa giữa hiện đại và truyền thống. Thị hiếu công chúng cũng ngày càng mặn mà với những sản phẩm lấy cảm hứng từ chất liệu văn hóa dân gian. Không chỉ vậy, các bạn trẻ còn biết tận dụng thế mạnh về ngoại ngữ của mình để giới thiệu cho bạn bè quốc tế những nét đẹp về con người, cảnh quan, ẩm thực Việt. Ta có thể kể đến Vàng Thị Dế - cô gái người Mông đã lan tỏa vẻ đẹp của vải lanh đến với đồng bào cả nước và bạn bè thế giới. Vải lanh vốn được dệt thủ công từ cây lanh, là sản vật của đồng bào người Mông ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Khi xuống Thủ đô học Đại học, Dế đã chăm chỉ tìm tòi, tự lập website và fanpage về vải lanh của riêng mình. Tấm vải quý giá nay không chỉ xuất hiện trên trang phục của người phông mà còn được thiết kế thành túi, khăn, áo,… rất dễ ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Sự sáng tạo hài hòa giữa truyền thống và hiện đại này đã thu hút người mua. Từ đó, Dế đã giúp nhiều gia đình Mông tăng thêm thu nhập. Nét đẹp núi rừng Việt Nam cũng được đi xa hơn, được nhiều du khách yêu thích. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận những người trẻ có tư tưởng sính ngoại, coi thường văn hóa truyền thống. Hoặc, có những người lại có quan điểm sai lệch về bảo tồn văn hóa, cố thủ sự lạc hậu. Đây đều là những hiện tượng cần loại trừ. Hai tiếng “Bản sắc” chính là chìa khóa để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, là dấu “vân tay” nhận diện mỗi chúng ta. Chính vì vậy, hãy sử dụng tài năng, sức trẻ và mọi cơ hội để bảo tồn và phát huy truyền thống văn hiến ngàn đời.

12 tháng 9 2021

Em tham khảo nhé:

Trong thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, vấn đề giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc của thanh niên, học sinh là một trong những việc làm hết sức cần thiết và quan trọng. Vậy di sản văn học dân tộc là gì và tại sao chúng ta phải bảo vệ nó, coi nó như "của quý". Di sản văn hóa dân tộc chính là những giá trị văn hóa tốt đẹp, là tinh hoa của đất nước được đúc kết qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữa nước. Bảo vệ nó chính là bảo vệ cái cốt lõi, nền tảng của Tổ quốc. Thực tế trong cuộc sống hiện nay cho chúng ta thấy có rất nhiều bạn trẻ đang nỗ lực thực hiện trách nhiệm cao cả này. Các bạn không những gìn giữ nó mà còn tuyên truyền, giới thiệu di sản văn hóa dân tộc cho thế giới. Tuy nhiên, cạnh đó vẫn còn có những kẻ chà đạp lên giá trị của dân tộc. Đây là một hành động đáng bị xã hội lên án. Thật vậy, bảo vệ gìn giữ di sản văn hóa dân tộc là một trong những việc thiết yếu, nếu đánh mất đi nó thì nước ta sẽ không có điểm riêng biệt với nước bạn. Có lẽ vì vậy, hãy chung tay cùng nhau bảo vệ nó, hãy nhớ rằng "ta hòa nhập nhưng không hòa tan".

Trong kho tàng văn học cổ, truyện kiều quả là một thi phẩm" treo giải nhất chi nhường cho ai", đến nay truyện kiều đã trở thành một kiệt tác văn học bất hũ , sức chinh phục lớn mạnh truyền qua bao thế kỉ, kết tinh văn hóa tinh thần của một đất nước phô bày bày vẻ đẹp của một thứ tiếng, đóng một tầm quan trọng :" Truyện kiều còn, tiếng ta còn, nước ta còn"( Phạm Quỳnh). Giá trị của truyện kiều trước hết là một giá trị sáng tạo văn hóa , văn chương tuyệt đỉnh và có vị trí trong văn học dân tộc đánh dấu sự xuất hiện của thi ca nghệ sĩ , sự thăng hoa của thiên tài trên chủ nghĩa giáo huấn, biến văn học trung đại trở thành văn học nghệ thuật. Một sức sống mãnh liệt!

Vì truyện kiều là một thi phẩm lớn của văn học dân tộc nên điều đầu tiên để giữ gìn thì chúng ta phải học và nghiên cứu, phân tích về truyện kiều tiếp đó để phát huy thì chúng ta nên giới thiệu cho nhiều bạn đọc hơn để hiểu rõ về thi phẩm này....

Tham khảo:

1.

     Theo chiều dài lịch sử, đất nước ta trải qua hơn bốn ngàn năm và kho tàng văn hóa đã được cha ông luôn luôn gìn giữ và truyền lại cho đời sau. Những bản sắc ấy tạo nên sức mạnh dân tộc, gắn kết những người con đất Việt tạo nên bức trường thành đứng vững đến hôm nay.

   

Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những giá trị văn hóa bền vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý… của một dân tộc, được thường xuyên hun đúc, bổ sung và lan tỏa trong lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng.

 

Xin chữ đầu năm để cầu mong may mắn, sức khỏe, phúc lộc hay bình an là nét đẹp truyền thống của dân tộc ta mỗi khi tết đến xuân về. Cùng với bánh trưng xanh, đôi câu đối trên giấy đỏ thắm được treo trang trọng trong mỗi căn nhà. Hình ảnh ông đồ với bút nghiên và giấy mực, chăm chút và gửi hồn cho từng nét chữ trên phố đông người qua lại như biểu tượng cho một dân tộc hiếu học, đề cao con chữ. Thế nhưng, nét văn hóa ấy dần bị đổi thay theo năm tháng, các thầy đồ ngày cằng vắng bóng trong những ngày tết Nguyên đán. Chúng ta không khỏi ngậm ngùi, xót thương và suy ngẫm cho một phong tục văn hóa ngày một suy tàn. Bởi phong tục ấy gắn với cả một thời kì dài phát triển rực rỡ của nho học dân tộc

 

Không chỉ phong tục xin chữ ông đồ đầu năm ngày càng phai nhạt, hiện nay nhiều giá trị văn hóa truyền thống cũng đang đứng trước nguy cơ mai một. Có thể kể đến các loại hình sân khấu truyền thống như múa rối nước, cải lương… ngày càng vắng bóng khán giả hay các lễ hội dân gian ngày càng xa lạ với giới trẻ. Đó là những hồi chuông cảnh báo về tình trạng xa rời văn hóa truyền thống trong một bộ phận giới trẻ hiện nay. Nguyên nhân là bởi sự hấp dẫn của những văn hóa du nhập từ nước ngoài hay những trò chơi điện tử, mạng xã hội. Điều ấy khiến những người trẻ không còn hiểu và tự hào về một thời kì rực rỡ của lịch sử dân tộc, của bao công sức mà thế hệ cha ông đã gìn giữ và lưu truyền  Một dân tộc không còn giữ được bản sắc văn hóa sẽ là một dân tộc dần suy tàn.

 

Trong xu thế hiện đại, hội nhập về văn hóa là điều không tránh khỏi và góp phần làm đa dạng nền văn hóa của đất nước. Nhưng “hòa nhập mà không hòa tan” là điều chúng ta cần hướng đến. Học hỏi để làm đa dạng, giàu có nền văn hóa đất nước là điều cần thiết nhưng bảo tồn và phát huy truyền thống vẫn cần được chú trọng. Đưa các loại hình sân khấu truyền thống vào trường học, giữ gìn và giáo dục con cháu về các phong tục tập quán truyền thống trong mỗi gia đình vào dịp dễ tết… sẽ giúp thế hệ trẻ hiểu và yêu hơn những tinh hoa dân tộc.

 

Như vậy việc bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống là nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi người trẻ chúng ta hiện nay. Việc tiếp thu có chọn lọc văn hóa ngoại quốc là điều rất cần thiết. Kho sử về văn hóa dân tộc được viết tiếp và phát triển đến đâu, chính là nhờ trái tim và khối óc của thế hệ trẻ chúng ta hôm nay cùng nhau vun đắp.

7 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Trong thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, vấn đề giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc của thanh niên, học sinh là một trong những việc làm hết sức cần thiết và quan trọng. Vậy di sản văn học dân tộc là gì và tại sao chúng ta phải bảo vệ nó, coi nó như "của quý". Di sản văn hóa dân tộc chính là những giá trị văn hóa tốt đẹp, là tinh hoa của đất nước được đúc kết qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữa nước. Bảo vệ nó chính là bảo vệ cái cốt lõi, nền tảng của Tổ quốc. Thực tế trong cuộc sống hiện nay cho chúng ta thấy có rất nhiều bạn trẻ đang nỗ lực thực hiện trách nhiệm cao cả này. Các bạn không những gìn giữ nó mà còn tuyên truyền, giới thiệu di sản văn hóa dân tộc cho thế giới. Tuy nhiên, cạnh đó vẫn còn có những kẻ chà đạp lên giá trị của dân tộc. Đây là một hành động đáng bị xã hội lên án. Thật vậy, bảo vệ gìn giữ di sản văn hóa dân tộc là một trong những việc thiết yếu, nếu đánh mất đi nó thì nước ta sẽ không có điểm riêng biệt với nước bạn. Có lẽ vì vậy, hãy chung tay cùng nhau bảo vệ nó, hãy nhớ rằng "ta hòa nhập nhưng không hòa tan".

Câu 2:

Khổ 1,2 nhà thơ với ký ức của mình phác họa lên một ông đồ già viết chữ đẹp, cảnh nhộn nhịp trên đường phố Hà Nội xưa, cảnh đẹp, đường xá rộn ràng vui vẻ, tấp nập.Khổ 3,4 nhà thơ vẽ lại khung cảnh Hà Nội mới, gần tết nhưng không còn tấp nập, đông đúc vây quanh ông đồ nữa, ông đồ chỉ ngồi đấy, nhìn lá rơi, trời mưa bay mà chẳng hề có ai để ýKhổ 5 là hình ảnh thự tại, ông đồ ngày xưa chẳng còn nữa cũng chẳng còn những người xưaTâm tư tác giả thay đổi theo chiều sâu tâm trạng, lúc vui vẻ nhìn đường xá tấp nập, lúc lại buồn nhìn cảnh tiêu điều, nhớ lại người cũ của tác giả. Tác giả thể hiện niềm cảm thương chân thành sâu sắc trước một lớp người đang tàn tạ ( ông đồ) và nỗi nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.