K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2020

Giả sử tam giác ABC cân tại A 

thì AB = AC = 2 cm

Giả sử tam giác ABC cân tại C

thì CA = CB = 5 cm

Giả sử tam giác ABC cân tại B

thì BA = BC, mà 2 \(\ne\)5 => trái với điều giả thiết.

Tam giác ABC cân suy ra AC =2cm hoặc AC=5CM

Nếu AC= 2cm Suy ra AB + AC <BC (vô lý)

Nếu AC =5cm suy ra AB+ AC> BC (Thỏa)

Vậy khi tam giác ABC cân tại A, AC=5 cm

H ở đâu bạn?

Ta có : tam giác AHC vuông tại H

=> \(AC^2\) = \(AH^2\) + \(HC^2\) ( định lý Py - ta - go )

=> \(AC^2\) = \(3^2+2^2\)

=> \(AC^2=9+4\)

=>\(AC^2=13\)

Vì tam giác ABC cân tại A => \(AB^2=AC^2=13cm\)

Xét tam giác AHB vuông tại H

=> \(AB^2=AH^2+HB^2\) ( định lý Py - ta - go )

=> \(13=3^2+HB^2\)

=> \(13=9+HB^2\)

=> \(HB^2=13-9\)

=> \(HB^2=4\)

=> HB = 2 hoặc HB = -2 mà HB > 0 => HB = 2

Ta có : BC = BH + HC => BC = 2 + 2

=> BC = 4 cm

Vậy BC = 4 cm

hok tốt!!

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>BC=2HB

ΔAHB vuông tại H nên AB^2=AH^2+HB^2

=>HB^2=5^2-4^2=9

=>HB=3(cm)

=>BC=2*3=6cm

c: Xét ΔBAK có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAK cân tại B

23 tháng 4 2017

Cách 1: Dùng pytago với tgiác ABH => BH luôn

Cách 2: Dùng pytago với tgiác ACH => HC 

Mà phải cm H là trung điểm BC nữa => HB. Nhưng cminh cũng không có gì khó khăn đâu mà
Nên tốt nhất bạn chọn cách 1 đi. 

23 tháng 4 2017

Vì \(AH⊥BC\Rightarrow\Delta AHB\) là tam giác vuông

Vì \(\Delta AHB\) vuông \(\Rightarrow AB^2=AH^{^{ }2}+BH^{^{ }2}\left(Py-ta-go\right)\)

                              hay \(^{5^2=4^2+BH^2}\)

                             \(5^2-4^2=BH^2\)

                             \(25-16=BH^2\)

                            \(9=BH^2\Rightarrow BH=\sqrt{9}\Rightarrow BH=3cm\)

Vậy BH=3cm

                                   

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

Vậy: AH=3cm

b) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có 

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔECH(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên AD/AB=DC/BC

=>2/3,5=DC/5

=>DC/5=4/7

hay DC=20/7(cm)

a: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(AD=\dfrac{2\cdot3\cdot4}{3+4}\cdot cos45=\dfrac{12}{7}\sqrt{2}\left(cm\right)\)

b: Sửa đề: vuông góc AC

Xét ΔABC vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHDC

30 tháng 3 2017

14 cm2

31 tháng 3 2017

\(\sqrt{48}\)mới đúng

16 tháng 12 2021

\(AH=\sqrt{21}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC 

=>HB*HC=4

BH+CH=5

=>BH=5-CH

HB*HC=4

=>HC(5-CH)=4

=>5HC-HC^2-4=0

=>HC^2-5HC+4=0

=>HC=1cm hoặc HC=4cm

TH1: HC=1cm

=>HB=4cm

\(AB=\sqrt{4\cdot5}=2\sqrt{5}\left(cm\right);AC=\sqrt{1\cdot5}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

TH2: HC=4cm

=>HB=1cm

\(AB=\sqrt{1\cdot5}=\sqrt{5}\left(cm\right);AC=\sqrt{4\cdot5}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)