K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2020

chỉnh lại đề nhé :

tìm \(x\in Z\)để: |x|+|x+3|=3

=>\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)         =>\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-3\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Bài 4:

a. Ta thấy: $x^2-x+2=(x-\frac{1}{2})^2+1,75>0$ với mọi $x$.

Do đó để $B=\frac{x^2-x+2}{x-3}<0$ thì $x-3<0$

$\Leftrightarrow x<3$ 

b. 

$B=\frac{x(x-3)+2(x-3)+8}{x-3}=x+2+\frac{8}{x-3}$

Với $x$ nguyên, để $B$ nguyên thì $x-3$ phải là ước của 8.

$\Rightarrow x-3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 8\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{4; 2; 5; 1; -1; 7; 11; -5\right\}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Bài 5:

\(\frac{\frac{x}{x-y}-\frac{y}{x+y}}{\frac{y}{x-y}+\frac{x}{x+y}}=\frac{\frac{x(x+y)-y(x-y)}{(x-y)(x+y)}}{\frac{y(x+y)+x(x-y)}{(x-y)(x+y)}}\)

\(=\frac{x(x+y)-y(x-y)}{y(x+y)+x(x-y)}=\frac{x^2+y^2}{x^2+y^2}=1\)

4 tháng 5 2022

undefined

26 tháng 6 2023

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

30 tháng 1 2022

a) \(A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow5⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(B\in Z\Rightarrow-2x+1⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2x-6+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2\left(x+3\right)+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=1\\x+3-1\\x+3=7\\x+3=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\x=4\\x=-10\end{matrix}\right.\)

 

30 tháng 1 2022

\(A=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(A\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\) thì \(A\in Z\)

\(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}=\dfrac{-2\left(x+3\right)-7}{x+3}=-2+\dfrac{-7}{x+3}\)

Để \(B\in Z\) thì \(x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\) thì \(B\in Z\)

a: Để P>-1 thì P+1>0

=>\(\dfrac{1-x^2+x}{x}>0\)

=>\(\dfrac{x^2-x-1}{x}< 0\)

TH1: x^2-x-1>0 và x<0

=>\(x< \dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\)

TH2: x^2-x-1<0 và x>0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}< x< \dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\\x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< x< \dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\)

b: Để P là số nguyên thì 1-x^2 chia hết cho x

=>1 chia hết cho x

=>\(x\in\left\{1;-1\right\}\)

c: Để P=-3/2 thì \(\dfrac{1-x^2}{x}=\dfrac{-3}{2}\)

=>\(2-2x^2=-3x\)

=>-2x^2+2+3x=0

=>2x^2-3x-2=0

=>2x^2-4x+x-2=0

=>(x-2)(2x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1/2