K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn ơi,giúp mình đọc hiểu và trả lời các câu hỏi này với :Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:– Con thấy chuyến đi thế nào?– Rất tuyệt...
Đọc tiếp

Các bạn ơi,giúp mình đọc hiểu và trả lời các câu hỏi này với :

Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:

– Con thấy chuyến đi thế nào?

– Rất tuyệt bố ạ!

Người bố hỏi:

– Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa?

– Vâng con thấy rồi ạ!

– Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?

Cậu bé trả lời: “Chúng ta có 1 con chó, họ có 4. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có TV, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.”

Người bố không nói lên lời. Cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!”.

Câu Hỏi : 

1 . Câu trả lời của cậu bé có gì độc đáo ? Qua câu trả lời đó ,em hiểu được điều gì ?

2. Tại sao người bố lại không nói nên lời trước suy nghĩ của đứa con ?

3. Hãy nêu nhận thức của em về sự giàu có và nghèo qua câu chuyện trên .

4.Nêu nội dung và bài học nhận thức được từ văn bản trên.

CẢM ƠN MỌI NGƯỜI,AI MÌNH THẤY HAY THÌ MÌNH SẼ TICK Ạ.

3
22 tháng 10 2021

em chịu

18 tháng 11 2021

CHO THÌ CHO GIỐNG TRẮC NGHIỆM IK

TUI TRẢ LỜI CHO

Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:–Con thấy chuyến đi thế nào?–Rất tuyệt bố ạ!Người bố hỏi:–Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa?–Vâng con thấy rồi...
Đọc tiếp

Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:
–Con thấy chuyến đi thế nào?
–Rất tuyệt bố ạ!Người bố hỏi:
–Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa?
–Vâng con thấy rồi ạ!
–Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?
Cậu bé trả lời: “Chúng ta có một con chó, họ có bốn. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có Internet, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.
”Người bố không nói lên lời. Cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!”.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản
2.Câu: “–Vâng con thấy rồi ạ!” liên quan phương châm hội thoại nào ? 
3. Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn cuối văn bản và trình bày ngắn gọn dấu hiệu đểxác định lời dẫn trực tiếp đó.
4. Theo văn bản, cậu bé đã học được gì từchuyến đi với bố?
5. Em nghĩ gì vềcâu nói của cậu bé “ Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!”.
6.Văn bản cho ta bài học gì trong cuộc sống ?

 

0
Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:- Con thấy chuyến đi thế nào? - Rất tuyệt bố ạ! Người bố hỏi: - Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa? - Vâng, con thấy...
Đọc tiếp

Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:

- Con thấy chuyến đi thế nào? 

- Rất tuyệt bố ạ! 

Người bố hỏi: 

- Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa? 

- Vâng, con thấy rồi ạ! 

- Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?

Cậu bé trả lời:

- Chúng ta có một con chó, họ có bốn. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có tivi, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.

Cậu bé nói thêm: 

- Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!

Người bố vô cùng ngạc nhiên, ông nhìn cậu con trai, mỉm cười đáp:

- Chúng ta không giàu có chỉ vì có nhiều tiền. Tình yêu, lòng trắc ẩn, gia đình, tình bạn, những giá trị đích thực mới khiến chúng ta thực sự giàu có con ạ! 

(“Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào?”, dẫn theo http://quantrimang.com/cau-chuyen-y-nghia-ve-cuoc-song, 2018) 

Câu 1: Trong văn bản, các nhân vật chủ yếu được khắc họa ở phương diện nào? (Gợi ý: Hành động, lời nói, suy nghĩ, trang phục,...)

Câu 2: Tại sao người con lại thấy chuyến đi thăm ngôi làng “rất tuyệt”?

Câu 3: Lí do nào khiến nhân vật người bố “vô cùng ngạc nhiên” về con sau chuyến đi?

Câu 4: Xác định 03 cụm động từ và 03 cụm tính từ trong đoạn văn trên.

  
1

Câu 1: 

Trong văn bản, các nhân vật chủ yếu được khắc họa ở phương diện: 

- Hành động:

+ Người cha: dẫn con trai đến thăm thú một ngôi làng.

+ Người con: dành toàn thời gian tham quan cánh đồng. 

- Lời nói:

+ Người cha: mang tính giáo dục nhẹ nhàng con cái

+ Người con: hồn nhiên nhưng đầy thấu hiểu khiến người bố bất ngờ.

- Suy nghĩ:

+ Người cha: muốn con nhìn thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào.

+ Đứa con: cảm nhận một góc nhìn khác về sự giàu - nghèo.

Câu 2: 

Người con cảm thấy chuyến đi thăm ngôi làng rất tuyệt vì cậu bé nhìn thấy sự đủ đầy và hạnh phúc về đời sống tinh thần của những người ở ngôi làng này, điều mà cậu cảm thấy cuộc đời mình còn đang khuyết thiếu. 

Câu 3: 

 Lí do khiến nhân vật người bố "vô cùng ngạc nhiên" về con sau chuyến đi vì cậu bé đã có góc nhìn khác về sự giàu - nghèo. Ban đầu ông muốn con trai thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào không ngờ cậu bé lại nhận ra chính bố con họ là người nghèo nhất vì không có tình yêu, lòng trắc ẩn - những giá trị thực sự làm họ giàu có.

Câu 4: 

Cụm động từ: đã dành thời gian, đã cho con thấy, đã thấy người nghèo sống như thế nào.

Cụm tính từ: rất tuyệt, vô cùng ngạc nhiên, thực sự giàu có

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:“Có một người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm một ngôi làng nghèo, để cho con trai của mình thấy hoàn cảnh của người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:–Con thấy chuyến đi thế nào?–Rất tuyệt bố ạ!–Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?Cậu bé trả lời: “Chúng ta...
Đọc tiếp

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

“Có một người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm một ngôi làng nghèo, để cho con trai của mình thấy hoàn cảnh của người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:–Con thấy chuyến đi thế nào?–Rất tuyệt bố ạ!–Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?Cậu bé trả lời: “Chúng ta có 1 con chó, họ có 4. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có TV, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.”

Người bố không nói nên lời. Cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thếnào!”

câu hỏi:Người con đã học được điều gì từ chuyến đi?

0
ĐIỀU MONG ƯỚC KÌ DIỆU Đêm hè nóng nực, hai chị em ngồi hóng mát, giữa màn đêm lúc ấy bỗng có một ngôi sao vụt sáng, rạch qua bầu trời như một nhát kiếm chói lòa. Cậu em giật áo chị và nói: - Chị ơi, em nghe người ta nói khi thấy sao đổi ngôi, mình mong ước điều gì thì hãy nói lên điều ước ấy. Thế nào cũng linh nghiệm! Cô bé quay lại dịu dàng hỏi: - Thế em muốn ước gì? Nhớ...
Đọc tiếp

ĐIỀU MONG ƯỚC KÌ DIỆU Đêm hè nóng nực, hai chị em ngồi hóng mát, giữa màn đêm lúc ấy bỗng có một ngôi sao vụt sáng, rạch qua bầu trời như một nhát kiếm chói lòa. Cậu em giật áo chị và nói: - Chị ơi, em nghe người ta nói khi thấy sao đổi ngôi, mình mong ước điều gì thì hãy nói lên điều ước ấy. Thế nào cũng linh nghiệm! Cô bé quay lại dịu dàng hỏi: - Thế em muốn ước gì? Nhớ đến bố con ông lão diễn trò ủ rũ bên đường hồi chiều, cậu em thủ thỉ: - Ước gì… giấy trong thùng của ông lão biến thành tiền thật. Cô chị bèn cầm lấy tay em và nói với giọng đầy cảm động: - À, chị bảo điều này … - Gì ạ? - À … à … không có gì. Chị chỉ nghĩ … ông cụ chắc cần tiền lắm! Trong trí óc non nớt của cô bé bỗng hiện lên hình ảnh con lợn đất đựng tiền tiết kiệm cô để dành từ một năm nay trong góc tủ. Cô bé muốn dành cho bố con ông lão và cả em mình một niềm vui bất ngờ. Theo Hồ Phước Quả Câu 1: Khi thấy sao đổi ngôi, cậu em đã làm gì? ( 0,5 điểm) A. Ngồi hóng mát và giật mình sợ hãi B. Ngồi hóng mát và thích thú reo lên C. Giật áo chị, nói với chị điều mình được nghe người ta nói Câu 2: Cậu bé ước điều gì? Tại sao? ( 0,5 điểm) A. Được đi diễn trò vì cậu muốn có tiền giúp đỡ bố con ông lão bớt nghèo khổ B. Giấy trong thùng của ông lão biến thành tiền thật, vì thương bố con ông C. Ước bố con ông lão giàu có, vì cậu muốn mọi người đều giàu có Câu 3: Cô chị đã nghĩ gì trước ước muốn của cậu em trai? ( 0,5 điểm) A. Dùng món tiền tiết kiệm của cô để giúp ông lão B. Tìm cách giúp em trai mình đạt được ước muốn C. Cảm động trước ước muốn giấy biến thành tiền thật Câu 4: Theo em, hai chị em trong câu chuyện có phẩm chất gì đáng quý? ( 0,5 điểm) A. Thích xem sao đổi ngôi, tin vào những điều kì diệu B. Thương người, biết mang lại niềm vui cho người khác C. Tiết kiệm, biết dành dụm để có một khoản tiền 

0
 Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo nhất nhì vùng. “Đây là một cách để dạy con biết qúy trọng những người có cuộc sống cơ cực hơn mình” – người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con bé bỏng của mình.Sau khi ở lại và tìm hiểu...
Đọc tiếp

 

Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo nhất nhì vùng. “Đây là một cách để dạy con biết qúy trọng những người có cuộc sống cơ cực hơn mình” – người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con bé bỏng của mình.
Sau khi ở lại và tìm hiểu đời sống ở đây, họ lại trở về nhà. Trên đường về, người cha nhìn con trai mỉm cười : “Chuyến đi như thế nào hả con ?”
– Thật tuyệt vời bố ạ !
– Con đã thấy người nghèo sống như thế nào rồi đấy !
– Ô, vâng.
– Thế con rút ra được điều gì từ chuyến đi này ?

Đứa bé không ngần ngại:

- Con thấy chúng ta có một con chó, họ có bốn. Nhà mình có một hồ bơi dài đến giữa sân, họ lại có một con sông dài bất tận. Chúng ta phải treo những chiếc đèn lồng vào vườn, họ lại có những ngôi sao lấp lánh vào đêm. Mái hiên nhà mình chỉ đến trước sân thì họ có cả chân trời. Chúng ta có một miếng đất để sinh sống và họ có cả những cánh đồng trải dài. Chúng ta phải có người phục vụ, còn họ lại phục vụ người khác. Chúng ta phải mua thực phẩm, còn họ lại trồng ra những thứ ấy. Chúng ta có những bức tượng bảo vệ xung quanh, còn họ có những người bạn láng giềng che chở nhau…
Đến đây người cha không nói gì cả.

“Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo như thế nào rồi…” – cậu bé nói thêm.
Rất nhiều khi chúng ta đã quên mất những gì mình đang có và chỉ luôn đòi hỏi những thứ gì không có. Cũng có những thứ không giá trị với người này nhưng lại là mong mỏi của người khác. Điều đó còn phụ thuộc vào cách nhìn và đánh giá của mỗi người. Xin đừng quá lo lắng, chờ đợi vào những gì bạn chưa có mà bỏ quên điều bạn đang có, dù là chúng rất nhỏ nhoi.

2
7 tháng 11 2016

Bai van rat hay!haha

28 tháng 4 2020

Âu shịt bét bài văn

30 tháng 4 2017

9 người

9 người

15 tháng 4 2016

bố 28 tuổi 

con đầu 7 tuổi 

con hai 4 tuổi

15 tháng 4 2016

28 đúng không?Mk đoán đại thôi, sai thì thôi nhé!

8 tháng 5 2018

Bố = 40

Đứa thứ nhất = 8

Đứa thứ hai = 5

5 tháng 6 2016

TA LẬP LUẬN NHƯ SAU THEO GIẢ THIẾT CỦA BÀI TOÁN THÌ TUỔI CỦA CHA PHẢI CHIA HẾT CHO 7 VÀ 4 DO ĐÓ SẼ BỘI SỐ CỦA 28 VẬY TUỔI CUA CHA CÓ THỂ LÀ 28, 56. 84, 112... NHƯNG NẾU NHƯ TUỔI CHA LỚN HƠN 28 NGHĨA LÀ BẰNG 56 HOẶC 84 THÌ TUỔI CON NHỎ SẼ LÀ 8 HOẶC 12 MÀ THEO GIẢ THIẾT THÌ ĐỨA CON NÀY ĐANG HỌC MẪU GIÁO. VẬY TUỔI CỦA CHA CHỈ CÓ THỂ LA 28