K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tôi ở một vùng quê mang danh Đồng tháp , sao khi thua hoạch mùa lúa người ta xả nước vào ruộng cho đất xốp để làm tiếp mùa lúa mới . Năm đó mưa kéo dài con đê bị vỡ nước tràn vào ruộng ngập cả cánh động và dân chúng tôi sống chung với lũ , với người lớn thì bao lo lắng ùa về con lũ con nít chúng tôi lại vui mừng vì được bơi lội , câu cá và thứ chúng tôi vui mừng nhất là...
Đọc tiếp

Tôi ở một vùng quê mang danh Đồng tháp , sao khi thua hoạch mùa lúa người ta xả nước vào ruộng cho đất xốp để làm tiếp mùa lúa mới . Năm đó mưa kéo dài con đê bị vỡ nước tràn vào ruộng ngập cả cánh động và dân chúng tôi sống chung với lũ , với người lớn thì bao lo lắng ùa về con lũ con nít chúng tôi lại vui mừng vì được bơi lội , câu cá và thứ chúng tôi vui mừng nhất là được nghỉ học . Tôi có 2 thằng bạn tên K và N học chung với nhau coi nhau như anh em trong nhà , lúc nhỏ chúng tôi rất quậy phá chuyên ăn cắp vật của người khác cũng bị bắt vài lần nhưng không chừa.
Năm nay nước lũ ùa về bọn tôi mừng như được vàng vì sắp có phi vụ mới . Tối đó khoảng 9h tối bọn tôi kéo nhau xuống xuồng bơi ra đồng gỡ cá trộm của người ta , rồi lại kéo nhau bơi xuống nhà bà 3 trộm chuối . Cả bọn hí hửng quay về với những vật phẩm vừa trộm được , phải nói là lúc đó bọn tôi gan dạ thật chả biết sợ gì cả nhưng rồi cái chuyện ấy cũng đến . Hôm sau cũng 9h đêm bọn tôi tụ tập lại dưới xuồng đang thảo luận sẽ làm chuyến hàng nữa ở đâu và rồi thằng K lên kế hoạch lên vườn xoài ông 5 nhưng nó không biết rằng tai họa đang treo trên đầu nó , vườn xoài ông 5 rất to cây trái đủ loại đặc biệt cây xoài ai nhìn cũng phải nuốt nước bọt nhưng chưa một lần kẻ nào dám bước chân vào vườn ông 5 vì ở giữa khu vườn có một ngôi mộ và cả bọn tán thành rồi bắt đầu khởi hành . Hôm nay trời không sao lặng gió ánh trăng lại núp sau đám mây đen làm cho không gian mờ ảo một không gian tỉnh lặng đến đáng sợ lâu lâu lại có tiếng cú mèo vang lên . . . Giữa đêm tối dưới cánh đồng mênh mong biển nước một chiếc xuồng nhỏ với 3 bóng dáng con người đang trôi đến cánh cửa địa ngục . Khi gần đến vườn ông 5 thì thứ đầu tiên bọn tôi thấy là cây Xoài , cây xoài rất to vươn cao hơn tất cả cây khác nhánh cây chĩa ra với những quả xoài đang chín vàng cả 3 thằng thích thú chợt thằng N lên tiếng : Lửa kìa bây ” tay nó chỉ về phía cây xoài , tôi có nhìn theo hướng tay nó nhưng lại không thấy gì khi nghe xong tôi giật cả người còn thằng N thì đang rung rẫy chỉ mỗi thằng K tỉnh bơ ” Mày xàm xàm là hồi xuống nước lội về đó ” thằng K nói . Ngọn lửa vẫn đang nhấp nháy bay trên đọt xoài dưới sự chứng kiến của thằng N và khi chúng tôi đến gần thì nó đã biến mất từ lúc nào không hay.Xuồng bọn tôi tấp vào bờ 3 thằng nhanh chăn treo lên cây xoài hái lấy hái để từ trên cao bọn tôi có thể thấy gõ xung quanh một không gian tĩnh mịch đến rùng rợn chỉ có tiếng lá cây va chạm vào nhau mỗi khi có cơn gió nhẹ đi qua . Tôi và thằng N trèo gần nhau vì 2 thằng nhát gan nên không dám trèo 1 mình còn thằng K treo bên nhánh kia , thằng N vỗ vai tôi rồi nói nhỏ vào tai tôi : Ai kìa “.tôi đưa mắt nhìn xung quanh chỉ một màu đen nhưng khi mắt tôi lướt qua ngôi mộ thì đập vào mắt tôi là một người đàn bà khoát trên mình một bộ đồ bà ba màu trắng đang ngồi trên ngôi mộ mặt rụt xuống . Tôi và thằng N đứng bất động mà mắt cứ hướng về người đàn bà ấy chợt bà ta ngước mặt lên nhìn thẳng về phía chúng tôi dưới ánh trăng mờ tôi có thể nhìn gõ mặt bà ta với con mắt đỏ ngầu như thể hiện sự giận dữ nhưng miệng lại nở một nụ cười ma quái , tôi và thằng N đứng chết lặng bỗng nhiên trời chớp một cái kèm theo tiếng ” GẦM ” vang dội trời đất rồi cái bóng biến mất . Gió nổi lên dữ dội mây đen kéo đến , tôi và thằng N quay sang kêu thằng K về nhưng lại không thấy nó đến khi nhìn xuống thì nó đứng dưới gốc cây từ bao giờ . Bọn tôi vội xuống xuồng để về thì mưa lại kéo đến những hạt mưa ngày một nặng làm chiếc xuồng như bị nhấn chìm khi vừa ra khỏi vườn ông 5 thì một tràng cười vang lên làm bọn tôi càng thêm sợ hãi , tôi và thằng N cố gắng trèo thật nhanh còn thằng K ngồi im lặng không nói lời nào nó cứ quay đầu về hướng vườn xoài , giọng cười vẫn vang bên tai thêm cơn mưa và những cơn gió khiến con người bé như tôi lạnh thấu cả tim gan . Bơi gần đến nhà có ánh đèn hất ra thì ra là ba mẹ tôi với bố mẹ thằng K với thằng N , mọi người bơi ra kéo chúng tôi vào khi đến bờ tôi và thằng N té ngang ngắt xỉu ba mẹ tôi hoảng hốt đưa chúng tôi vào nhà lấy khăn nóng lau tôi và thằng N còn thằng K thì đứng ở gốc nhà tay cầm trái xoài ăn lặng lẽ ai hỏi gì nó cũng không trả lời vẻ mặt như người mất hồn đến khi ăn xong quả xoài thì nó lật ngang xỉu . Hôm sau tôi và thằng N tỉnh lại thì gặp thằng K đang ngồi đối diện với tôi và thằng N với khuôn mặt giận dữ mắt nó đỏ ngầu nhìn 2 thằng tôi , ánh mắt ấy làm tôi nhớ đến người đàn bà trong vườn xoài đêm hôm qua làm tôi rung sợ , tôi và N bỏ chạy ra cữa còn thằng K thì ngồi cười khà khà . Kể từ hôm đó thằng K hóa điên hóa dại nghêu ngao khắp sớm chữi bới um sùm lúc thì ngồi trên cây cười lúc thì lăn lộn dưới đất khóc thảm thiết nhưng khi gặp tôi và N thì nó lại tỏ vẻ tức giận như muốn ăn tươi nuốt sống tôi vậy vì thế mỗi khi gặp nó tôi lại lẩn tránh , ba mẹ nó buồn và đưa nó đi chữa trị khắp nơi nào là tiêm thuốc rồi bóc thuốc Nam cho uống nhưng chẳng có chút tuyến triển đành ngậm đắng cho con trai mình trở thành người điên.
Khi câu chuyện 3 thằng tôi trộm xoài và thằng K hóa điên đến tai ông 5 thì ông xuống tận nhà tìm bọn tôi . Ông kêu tôi , N , K và ba mẹ thằng K lên nhà ông , ông dẫn mọi người ra vườn khi đến vườn thằng K chạy nhanh đến ngôi mộ rồi nhảy lên ngôi mộ ngồi khóc . Ông 5 kể : Ngôi mộ này là của chị 2 ông tên L lúc trước bà bị tâm thần và cây xoài ấy chính tay bà trồng ngày ngày bà ra vườn chăm sóc cho cây xoài . Nhưng một hôm bà bị bệnh nên ông 5 không cho ra ngoài đến nữa đêm mưa gió bà trốn ra ngoài vườn , đến sáng ông 5 đi tìm thì gặp bà đã chết dưới gốc xoài . Về sau ông thay bà chăm sóc cây xoài ngày ngày phải ra tưới nước có một lần ông quên tưới nữa đêm thì nghe tiếng bà chửi rủa đập phá đồ nên ông ngày nào cũng phải ra tưới dù xoái có chín ông cũng không dám ăn cứ bỏ cho rụng đầy sân . Ông 5 bảo rằng nếu muốn thằng K khỏi bệnh hãy thấp nhang và xin lỗi bà 2 mai ra bà tha cho thế là ba mẹ thằng K mua đồ về xin bà tha lỗi . Sáng hôm sau thằng K không còn hóa điên dại nhưng nó lại lù khù lờ khờ nói trước quên sau không còn hoạt bát nhưng trước .

0
Quê hương tôi ngoài bãi đá bờ đê dòng sông bên lở bên bùi thì còn có cánh đồng lúa là thắng cảnh đẹp. Có thể nó không được thế giới cũng như nhà nước công nhận nhưng nó luôn là cảnh tượng đẹp nhất trong lòng tôi. Còn gì đẹp hơn khi nhìn thấy những cánh đồng lúa rộng thẳng cánh cò bay, một nét đẹp của cội nguồn dân tộc mà mỗi chúng ta nên tìm về để chiêm ngưỡng cũng như...
Đọc tiếp

Quê hương tôi ngoài bãi đá bờ đê dòng sông bên lở bên bùi thì còn có cánh đồng lúa là thắng cảnh đẹp. Có thể nó không được thế giới cũng như nhà nước công nhận nhưng nó luôn là cảnh tượng đẹp nhất trong lòng tôi. Còn gì đẹp hơn khi nhìn thấy những cánh đồng lúa rộng thẳng cánh cò bay, một nét đẹp của cội nguồn dân tộc mà mỗi chúng ta nên tìm về để chiêm ngưỡng cũng như gìn giữ nó. Một nét đẹp giản dị mộc mạc mang màu xanh của hòa bình.

Cánh đồng lúa quê tôi mang một màu xanh hòa bình êm dịu bất cứ ai cũng yêu mến khi ngắm nhìn nó. Một hình ảnh quá đỗi quen thuộc của làng quê khiến cho những ai sinh ra ở đây thì sẽ không thể quên được nó. Cánh đồng lúa quê tôi được chia thành những ô nhỏ, những bờ ruộng vuông vắn với bờ cao được những người nông dân đắp cao để ngăn không cho nước chảy ra khỏi ruộng. Những cây lúa cứ thế không lo hết nước sinh trưởng và phát triển tốt.

Khi cây lúa mới được trồng lên ngọn của nó nhỏ nhắn thân mền trước gió, nếu gió to có thể gẫy cây bất cứ lúc nào. Những cây lúa non ấy chỉ khi qua mấy tuần nó sẽ cứng chân lên, xanh tốt và đẹp đẽ. Cái màu xanh non của lúa mới trông thật dễ mến làm sao. Cả đồng lúa mơn man một màu xanh nhẹ nhàng như thế, một màu xanh dịu dàng nhưng không kém phần tinh tế. Có những lúc cơn gió kia vội vàng thổi làm cho đồng lúa như múa reo vì những lá lúa non đua nhau phấp phới như múa như reo hay chính là nó đang vung vẫy nổi dậy để lớn lên?

Khi cây lúa lớn hơn những cây khác mọc lên thành khóm lúa, những khóm lúa có màu xanh đậm hơn, cứng cáp hơn dày dặn hơn. Thân vẫn không thiếu đi độ mềm dẻo khi có những cơn bão trở về từng khóm lúa bám chặt vào đất mặc cho sức gió lúa vẫn phát triển lớn lên. Khi cơn bão qua đi thì cánh đồng lúa không còn thẳng một màu được nữa vì cũng có những cây lúa đã đổ xuống. thế nhưng nó không chết đi mà nó vẫn gượng dậy và phát triển cho ra những hạt thóc vàng mùa bội thu. Cũng có những cây lúa nghiêng ngả đã vững vàng trước sóng gió đứng thẳng được dậy. Thời này là nơi đẹp nhất người ta gọi nó là thời con gái, những hạt thóc đang ấp ủ bên trong những thân lúa, cái món mà lũ trẻ trâu chúng tôi thường hay ăn, mùi của nó thơm thơm, vị của nó ngọt ngào, ngọt cái ngọt riêng của thóc lúa mà không có cái nào giống được. Dân làng tôi gọi nó là đòng đòng, những nhánh đòng đòng dấu mình bên trong thân lúa giống như những cô gái thẹn thùng nép nép ngượng ngùng. Không chỉ thế gọi nó là thời con gái vì lúc này lúa dẻo dai nhất đẹp nhất, nhìn cả cánh đồng với màu xanh đậm ai cũng sẽ chạnh lòng nghĩ về một thời tuổi thơ trên cánh đồng xanh mượt này.

Còn khi đồng lúa có màu vàng đòng nghĩa là lúa đã đến mùa gặt, những bông lúa nặng trĩu trên tay vàng chói như những bông vàng, hạt châu báu của dân làng tôi. Cả đồng lúa tràn ngập sắc vàng, có chỗ vàng tươi, có chỗ lại vãng sẫm, có chỗ vàng xen lẫn xanh. Khi những cơn gió ùa về như nổi nhớ cả cánh đồng rì rào uốn lượn như từng lớp sóng đầy nhau về phía bờ. Thân lúa lúc này vững chải, người ta không thể lấy tay nhổ được nữa mà phải lấy liềm cắt. những bó lúa được xếp thành những lượm lúa nhỏ tuyệt đẹp. Lúa chín đều vui vẻ một mùa bội thu cho nhân dân. Nó giống như hạt ngọc của quê tôi vậy

Tôi rất yêu cánh đồng quê hương, nó không chỉ là chỗ để nhân dân tăng gia sản xuất mà nó còn là cánh đồng lúa xanh mướt, là cánh đồng tuổi thơ, cánh đồng kỉ niệm của cá nhân tôi cũng như của những người sinh ra trên quê hương cánh đồng lúa. Càng ngày tôi càng nhận thấy vẻ đẹp của nó và tôi biết nó đã chiếm một phần nào đó trong tái tim tôi.(Tả cái gì ? \(Theocảmxúcnhưthậtvậyđó\)

2
6 tháng 10 2020

Theo tớ thì tả miền quê

13 tháng 3 2022

đúng thật là thật là tả miền quê mà

19 tháng 11 2021

Trả lời :
Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.
Chúc bạn học tốt !

 

Bà Chúa Bèo.Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc. Bỗng từ ruộng lúa có một luồng ánh sáng chói lòa, Bụt hiện lên hỏi:- Vì sao con khóc?Cô bé nghẹn ngào thưa:- Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.Bụt nói:- Muốn cứu lúa,...
Đọc tiếp

Bà Chúa Bèo.

Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc. Bỗng từ ruộng lúa có một luồng ánh sáng chói lòa, Bụt hiện lên hỏi:

- Vì sao con khóc?

Cô bé nghẹn ngào thưa:

- Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.

Bụt nói:

- Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!

Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:

- Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi mất. Mẹ con dặn: Đôi hoa tai này là vật quý của dòng họ…

Thấy cô ngập ngừng, Bụt giục cô nói tiếp.

- Mẹ con còn nhắc đến lời nguyền của dòng họ: Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.

- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?

- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.

Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu. Bụt dặn:

- Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón cho lúa tốt.

Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé đụng vào một cây bèo bỗng hóa thành hai, đụng vào hai cây thành bốn… Rồi bèo cứ sinh sôi nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.

Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé gặp Bụt, người bố cảm động nói với con: “Con đã vì dân làng, vì dòng họ mà hi sinh vật quý, dòng họ sẽ bỏ lời nguyền và thương yêu con mãi mãi!”. Đúng vậy, cô bé đã lớn lên trong tình yêu thương của bà con làng xóm. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.

                                                 (Theo Phong Châu)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?

A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.                  

B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.

C.  Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.                   

D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?

A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.

B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.

C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.

D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.

Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?

A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt.                                   B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.

C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng.                           D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.

Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?

A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.

B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.

C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.

D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.

Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?

A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân

B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân

C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?

A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người

B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng

C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương

D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ

Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:

A. Từ đồng âm                                            B. Từ trái nghĩa             

C. Từ đồng nghĩa                                      D. Từ nhiều nghĩa

Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?

A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.

B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.

C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.

D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?

A. 1 vế câu                                               B. 2 vế câu                        

C. 3 vế câu                                             D. 4 vế câu    

Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:

A. Quan hệ từ “mà”.                                   B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.                      

C. Bằng dấu phẩy.                                              D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:

A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả                                  

B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả

C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả                          

D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập                         

Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:

A. ôm mặt khóc.         

B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                     

C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                  

D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc    .

Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”

A.Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Bằng từ ngữ nối

D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài

                             Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:

A.   Yêu nước

B.   Lao động cần cù

C.   Đoàn kết

D.   Nhân ái

1
25 tháng 3 2022

Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?

A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.                  

B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.

C.  Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.                   

D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?

A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.

B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.

C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.

D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.

Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?

A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt.                                   B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.

C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng.                           D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.

Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?

A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.

B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.

C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.

D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.

Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?

A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân

B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân

C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?

A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người

B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng

C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương

D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ

Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:

A. Từ đồng âm                                            B. Từ trái nghĩa             

C. Từ đồng nghĩa                                      D. Từ nhiều nghĩa

Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?

A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.

B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.

C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.

D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?

A. 1 vế câu                                               B. 2 vế câu                        

C. 3 vế câu                                             D. 4 vế câu    

Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:

A. Quan hệ từ “mà”.                                   B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.                      

C. Bằng dấu phẩy.                                              D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:

A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả                                  

B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả

C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả                          

D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập                         

Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:

A. ôm mặt khóc.         

B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                     

C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                  

D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc    .

Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? “Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”

A.Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Bằng từ ngữ nối

D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài

                             Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:

A.   Yêu nước

B.   Lao động cần cù

C.   Đoàn kết

D.   Nhân ái

 

giúp mình làm 1 bài văn dựa trên dàn ý sau:1. Mở bài: - Quê em là một vùng nông thôn yên bình có nhiều cảnh đẹp.- Em thích nhất là cánh đồng lúa chín vào buổi sáng. 2. Thân bài: a) Trời chưa sáng hẳn: - Cánh đồng trải dài như tấm thảm nhung mềm mại.- Làn sương mờ ảo chập chờn.- Những con đường nhỏ uốn cong như dải lụa, cỏ non ướt đẫm sương đêm. b) Mặt trời lên: - Cánh đồng hiện...
Đọc tiếp

giúp mình làm 1 bài văn dựa trên dàn ý sau:

1. Mở bài:
 
- Quê em là một vùng nông thôn yên bình có nhiều cảnh đẹp.
- Em thích nhất là cánh đồng lúa chín vào buổi sáng.
 
2. Thân bài:
 
a) Trời chưa sáng hẳn:
 
- Cánh đồng trải dài như tấm thảm nhung mềm mại.
- Làn sương mờ ảo chập chờn.
- Những con đường nhỏ uốn cong như dải lụa, cỏ non ướt đẫm sương đêm.
 
b) Mặt trời lên:
 
- Cánh đồng hiện lên với tất cả vẻ đẹp của nó.
- Màu vàng óng ả của lúa chín bao phủ trên các thửa ruộng.
- Bông lúa cong oằn vì trĩu hạt.
- Lá lúa chuyển sang màu úa.
- Sóng lúa nhấp nhô khi làn gió thoảng qua.
- Mùi hương lúa mới thơm ngọt.
- Hơi nước ruộng hoà quyện cùng hơi sương sớm tạo cảm giác mát mẻ.
- Tiếng chim chiền chiên lảnh lót trên cao.
- Những chú cò đáp cánh xuống bờ ruộng để tìm mồi.
- Thấp thoáng bóng người đi thăm đồng.
- Những tốp người đang bàn chuyện ở đầu làng.
- Ai cũng vui trước một vụ mùa bội thu, no ấm.
 
3. Kết bài:
 
- Em rất yêu cánh đồng làng ở quê em.
- Em thầm biết ơn bố mẹ và biết ơn những người lao động đã tạo nên một vụ mùa trù phú.
CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1

2
10 tháng 9 2018

“Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”

Vâng, quê hương chính là nơi ta đã cất tiếng khóc oa oa đầu tiên, nơi ửng hông gò má ta, nơi cho ta những tấm lòng che chở. Phải chăng vì thế quê hương giống như người mẹ hiền nuôi dưỡng ta bằng dòng sữa ngọt lành, thanh khiết. Yêu quê hương, là yêu cảnh đẹp quê hương xinh xắn nên thơ. Và có lẽ, đẹp nhất trong trái tim tôi là cánh đồng lúa quê hương.
Hai tiếng thiêng liêng hai tiếng “quê hương”. Còn gì riêng cho dáng quê, cảnh quê và tình quê hơn là cánh đồng lúa bát ngát xanh, êm đềm rủ bóng xuống biết bao trang văn, trang thơ của thi nhân muôn thuở:

“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”

 Đó là trong trang văn, quê hương đẹp dịu dàng mà đằm thắm cùng cánh cò trắng hiền hòa. Nhưng kì thực, ngoài kia, trên thực tế vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê hương còn quyến rũ hơn. Cánh đông lúa bát ngát như biển rộng rinh không bờ bến, mỗi đợt lúa gối đầu nhau, tạo nên những đợt sóng lúa nhấp nhô, nhịp nhàng, yên ả. Những bông lúa như những nàng thiếu nữ xuân sắc, xuân thì, mang một sức sống tươi trẻ, dòng dòng nhựa sống. Đặc biệt khi còn ở thì con gái, những bông lúa xanh rì, tấp nập như đoàn đoàn lớp lớp các thiếu nữ thanh tân trẻ trung trong tà áo dài truyền thống. Đó cũng là khi, cánh đồng lúa quê hương tỏa ra một mùi hương thơm của lúa đòng đòng, một thứ vị rất thanh khiết, tươi mới, nông nhẹ mà lan thấm hồn người. Tưởng như mùi hương ấy là mùi của đất quê, hồn quê, tình quê đã hun đúc từ bao đời nay mà ấp ủ trong từng hạt gạo tròn trịa trắng ngần như tấm lòng thảo thơm, mộc mạc của người dân Việt Nam. Đến khi lúa chín, sắc xanh mơn mởn, biếc rờn ấy khoác lên mình bằng tấm áo vàng óng, rực rỡ nặng trĩu trong đó là tinh chất trời ban quyện hòa cùng tấm lòng cần lao, công sức, mồ hôi nước mắt của các bác nông dân. Vậy là, mỗi mùa, mỗi cảnh, cánh đồng lúa quê hương đều mang những vẻ đẹp rất thơ, rất hồn, rất mộc mạc mà xoa xuyến hồn người.

Nhưng có lẽ, hoạt động sống của người dân quê mới thật sự nhộn nhịp, tươi vui khi cánh đồng lúa bước vào thời kì thu hoạch. Trên đồng lúa, nhấp nhô nón trắng của các bà, các mẹ, các chị đang lom khom gặt lúa. Tiếng cười nói rôm rả, huyên náo khắp không gian, đánh thức vẻ im lìm, bình lặng của cánh đông mỗi khi. Tiếng cắt lúa, tiếng máy phụt, tiếng chuyển thóc lên xe hòa vào làm nên một âm thanh của sự sống rộn ràng, náo nức đang tràn ngập nơi nơi. Xa xa là những đứa trẻ tinh nghịch đang mót lúa, bắt châu chấu, cào cào về cho chim non. Trông các cậu mới trong sáng, hồn nhiên biết mấy.

Cánh đồng lúa quê hương cũng gắn liền với tuổi thơ ngọt ngào, hồn nhiên của tôi khi còn ở bên bà. Chiều chiều mát, tôi hay ra bờ cỏ triền đê gần ruộng lúa nhà mình. Thỉnh thoảng cất lên những câu hát vu vơ, hồn nhiên của tuổi học trò. Nghe đâu đây tiếng lúa thì thầm như đang nói chuyện cùng mình, cảm giác như những người bạn thật tuyệt.

Quê hương trong tâm trí tôi luôn đẹp, một nét đẹp gợi hồn, một vẻ đẹp thấm trong từng ánh mắt, tiếng cười trong trẻo của trẻ thơ. Em thầm biết ơn bố mẹ và biết ơn những người lao động đã tạo nên một  vụ màu trù phú. Và nhất là hình ảnh cánh đồng đã trở thành một mảnh hông tôi thời ấu thơ, là cảnh đẹp quê hương tôi luôn âu yếm nhớ về.

Hôm nay, mấy anh chị bạn của anh tôi rủ nhau đi ra ngoại thành chơi. Họ hẹn nhau đi thật sớm để có thể ngắm cánh đồng mùa chín rộ trước lúc mặt trời lên. Tôi được anh đưa đi theo.

Ra khỏi nội thành, khi xe còn chạy giữa những dãy nhà che khuất tầm nhìn, trong làn gió se se lạnh của buổi sớm, không khí đã thoang thoảng một mùi thơm lạ lùng không giống cái không khí quen thuộc đầy mùi dầu, mùi khói nồng khét của đường phố. Một người bạn của anh tôi vốn ở miệt vườn miền Tây lên theo gia đình đã mấy năm nay, thốt lên:

- Trời ơi! Thơm quá! Đúng là mùi lúa chín.

Trước mắt chúng tôi, cánh đồng ngoại thành trải ra mênh mông, im lìm như còn tận hưởng giấc ngủ thanh bình của buổi sớm. Chúng tôi dừng xe, lặng lẽ ra ngoài, ngồi xuống vệ đường. Trong ánh sáng còn mờ mờ, trăng trắng, tôi chưa nhìn rõ được cánh đồng. Chỉ thấy một mặt phẳng với những gợn sóng nhỏ. Những làn gió nhẹ thoảng đưa, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Thỉnh thoảng, một con chim nhỏ bay vụt lên từ một thửa ruộng rất gần. Có lẽ, đó là con chim mải ăn đã ngủ lại qua đêm trong các bụi lúa. Những tia sáng đầu tiên của ánh bình minh phớt nhẹ đây đó trên những thửa ruộng còn chìm trong một màn sương bàng bạc. Tuy vậy, tôi cũng nhận ra những gợn sóng màu vàng đuổi nhau trên cái biển lúa tưởng như vô tận kia do những làn gió nhẹ tạo ra. Cánh đồng như đang chuyển động. Những con chim đêm đang bay vù ra khỏi những đám lúa, chao liệng trên không trung chào đón một ngày nắng đẹp.

Mặt trời lên hẳn trên các rặng cây xanh ở ngoại thành, tỏa ánh nắng chói chang xuống biển lúa, biến màu vàng sậm của cánh đồng thành màu vàng tươi. Bước xuống bờ ruộng, cầm trong tay một bông lúa nặng hạt, chín đều.Tôi cảm thấy yêu quê hương tôi vô cùng.

Trời mỗi lúc một nắng, gió cùng thổi mạnh hơn. Cả cánh đồng như rung lên bởi những đợt sóng lúa đang thi nhau chạy "tiếp sức", ở đằng kia, một đoàn người chừng dăm bảy cô chú, tay liềm tay hái dàn thành một hàng ngang đang thu hoạch lúa. Cạnh đấy là một chiếc máy tuốt lúa màu xanh đang ầm ầm nhả khói và phun mạnh từng luồng rơm thành một dòng chảy cầu vồng, chất thành một đống lớn. Có lẽ đây là thửa ruộng đầu tiên được gặt hái. Chừng vài ngày nữa thôi, có thề cánh đồng sẽ bắt đầu vào vụ thu hoạch. Lúc đó, chắc sẽ tấp nập rộn ràng lắm.

Từ trên bụi tre cuối làng vọng lại tiếng mấy con chim cu gáy cất lên giọng trầm trầm như gần, như xa. Thoảng trong gió mùi hương của lúa mỗi lúc một đậm hơn. Thứ hương gợi nhớ những bếp lửa và nồi cơm ngon vừa chín tới. Tôi muốn nán lại thêm vài phút nữa nhưng xe đã nổ máy. Bước nhanh vào ghế ngồi, mắt vẫn đăm đăm nhìn cánh đồng qua cửa kính trong. Chiếc xe bon nhanh, trở lại nội thành, thả lại đằng sau những làn khói xanh nhạt, mờ dần, tan biến vào khoảng không.

Và giờ này, trong tôi dường như hương vị của đồng nội, của hương lúa chín vẫn không tan biến mà đọng lại như một kỉ niệm đẹp về một buổi sáng mai hồng được ngắm biển lúa vàng ven thành nội.

Mình sắp thi rồi , đây là đề bài văn cô giáo cho ôn : Tả cảnh đẹp quê hương. Các bạn xem bài này được chưa :“Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành người.”Vâng, quê hương chính là nơi ta đã cất tiếng khóc oa oa đầu tiên, nơi ửng hồng gò má ta, nơi cho ta những tấm lòng che chở. Phải chăng vì thế quê hương giống...
Đọc tiếp

Mình sắp thi rồi , đây là đề bài văn cô giáo cho ôn : Tả cảnh đẹp quê hương. Các bạn xem bài này được chưa :

“Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”


Vâng, quê hương chính là nơi ta đã cất tiếng khóc oa oa đầu tiên, nơi ửng hồng gò má ta, nơi cho ta những tấm lòng che chở. Phải chăng vì thế quê hương giống như người mẹ hiền nuôi dưỡng ta bằng dòng sữa ngọt lành, thanh khiết. Yêu quê hương, là yêu cảnh đẹp quê hương xinh xắn nên thơ. Và có lẽ, đẹp nhất trong trái tim tôi là cánh đồng lúa quê hương.
Hai tiếng thiêng liêng hai tiếng “quê hương”. Còn gì riêng cho dáng quê, cảnh quê và tình quê hơn là cánh đồng lúa bát ngát xanh, êm đềm rủ bóng xuống biết bao trang văn, trang thơ của thi nhân muôn thuở:


“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”



Đó là trong trang văn, quê hương đẹp dịu dàng mà đằm thắm cùng cánh cò trắng hiền hòa. Nhưng kì thực, ngoài kia, trên thực tế vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê hương còn quyến rũ hơn. Cánh đông lúa bát ngát như biển không bờ bến, mỗi đợt lúa gối đầu nhau, tạo nên những đợt sóng lúa nhấp nhô, nhịp nhàng, yên ả. Những bông lúa như những nàng thiếu nữ xuân sắc, xuân thì, mang một sức sống tươi trẻ, dòng dòng nhựa sống. Đặc biệt khi còn ở thì con gái, những bông lúa xanh rì, tấp nập như đoàn đoàn lớp lớp các thiếu nữ thanh tân trẻ trung trong tà áo dài truyền thống. Đó cũng là khi, cánh đồng lúa quê hương tỏa ra một mùi hương thơm của lúa đòng đòng, một thứ vị rất thanh khiết, tươi mới, nông nhẹ mà lan thấm hồn người. Tưởng như mùi hương ấy là mùi của đất quê, hồn quê, tình quê đã hun đúc từ bao đời nay mà ấp ủ trong từng hạt gạo tròn trịa trắng ngần như tấm lòng thảo thơm, mộc mạc của người dân Việt Nam. Đến khi lúa chín, sắc xanh mơn mởn, biếc rờn ấy khoác lên mình bằng tấm áo vàng óng, rực rỡ nặng trĩu trong đó là tinh chất trời ban quyện hòa cùng tấm lòng cần lao, công sức, mồ hôi nước mắt của các bác nông dân. Vậy là, mỗi mùa, mỗi cảnh, cánh đồng lúa quê hương đều mang những vẻ đẹp rất thơ, rất hồn, rất mộc mạc mà xoa xuyến hồn người.

Nhưng có lẽ, hoạt động sống của người dân quê mới thật sự nhộn nhịp, tươi vui khi cánh đồng lúa bước vào thời kì thu hoạch. Trên đồng lúa, nhấp nhô nón trắng của các bà, các mẹ, các chị đang lom khom gặt lúa. Tiếng cười nói rôm rả, huyên náo khắp không gian, đánh thức vẻ im lìm, bình lặng của cánh đông mỗi khi. Tiếng cắt lúa, tiếng máy phụt, tiếng chuyển thóc lên xe hòa vào làm nên một âm thanh của sự sống rộn ràng, náo nức đang tràn ngập nơi nơi. Xa xa là những đứa trẻ tinh nghịch đang mót lúa, bắt châu chấu, cào cào về cho chim non. Trông các cậu mới trong sáng, hồn nhiên biết mấy.

Cánh đồng lúa quê hương cũng gắn liền với tuổi thơ ngọt ngào, hồn nhiên của tôi khi còn ở bên bà. Chiều chiều mát, tôi hay ra bờ cỏ triền đê gần ruộng lúa nhà mình. Thỉnh thoảng cất lên những câu hát vu vơ, hồn nhiên của tuổi học trò. Nghe đâu đây tiếng lúa thì thầm như đang nói chuyện cùng mình, cảm giác như những người bạn thật tuyệt.

Quê hương trong tâm trí tôi luôn đẹp, một nét đẹp gợi hồn, một vẻ đẹp thấm trong từng ánh mắt, tiếng cười trong trẻo của trẻ thơ. Và nhất là hình ảnh cánh đồng đã trở thành một mảnh thời ấu thơ, là cảnh đẹp quê hương tôi luôn âu yếm nhớ về.

1
Trong bài này:                                              BÀ CHÚA BÈO      Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.     Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc nức nở. Bỗng, Bụt hiện lên hỏi:     -Vì sao con khóc?    Cô bé nghẹn ngào thưa:    -Dạ, con thương cây lúa...
Đọc tiếp

Trong bài này:

                                              BÀ CHÚA BÈO

      Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

     Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc nức nở. Bỗng, Bụt hiện lên hỏi:

     -Vì sao con khóc?

    Cô bé nghẹn ngào thưa:

    -Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.

   Bụt nói:

   -Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!

   Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:

   -Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi chết. Mẹ con dặn: Đây là vật quý cùa dòng họ, hễ ai làm mất hoặc đem bán thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh, hắt hủi.

   - Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?

   - Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.

  Bụt liền chỉ vào đám ruộng nước, bảo:

   - Con hãy ném đôi hoa tai xuống ruộng kia!

  Cô bé làm theo lời Bụt.. Lạ thay, bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.

   Bụt dặn: Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón lúa. Lúa sẽ xanh non, hết nghẹn đòng rồi sây hạt nặng bông.

   Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé làm theo lời Bụt dặn và thấy bèo cứ thế sinh sôi, nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.

   Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé vì dân làng mà hi sinh vật quý, dòng họ đã từ bỏ lời nguyền và luôn yêu thương cô. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.

. Dòng nào dưới đây nêu đúng 6 từ láy trong bài?

A. mênh mông, nức nở, hắt hủi, sinh sôi, nảy nở, nghẹn ngào

B. mênh mông, nức nở, nghẹn ngào, hắt hủi, sinh sôi, xa lánh              

C. mênh mông, nức nở, cằn cỗi, hắt hủi, sinh sôi, nghẹn ngào

cảm ơn các bạn nhìu

2
16 tháng 3 2023

nếu mưa lũ kéo dài thì cả khu phố sẽ bị ngập lụt nhé

 

12 tháng 11 2023

mong các bạn comment cho mình trong ngày hôm nay ạ

 

12 tháng 11 2023

hello

 

28 tháng 8 2023

đây là vụ mùa  và vụ chiêm mà bn 

28 tháng 8 2023

Cho mình sủa lời giải 2: 

" Số thóc mà vụ mùa thu hoạch được "