K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

Vì \(\Delta ABC\)cân tại A 

\(\Rightarrow AB=AC=12cm\)và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\Delta ABH\)vuông tại H

\(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^o\)(1)

Ta lại có: \(\Delta ACH\)vuông tại H

\(\Rightarrow\widehat{CAH}+\widehat{C}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{B}=\widehat{CAH}+\widehat{C}\)

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta CAH\)ta có: +) \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)( cmt)

                                                          +) \(AB=AC\)

                                                          +) \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BH=HC\)( 2 cạnh tương ứng )

mà \(BC=10cm\)

\(\Rightarrow BH=HC=5cm\)

Ta có \(\Delta BAH\)vuông tại H nên theo định lý Py-ta-go ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2+5^2=12^2\)

\(\Rightarrow AH^2=12^2-5^2=144-25=119\)

\(\Rightarrow AH=\pm\sqrt{119}\)

mà \(AH>0\)\(\Rightarrow AH=\sqrt{119}\)

Vậy \(AH=\sqrt{119}\)

10 tháng 4 2020

Xét tgiac vuông AKD và tam giác vuông AED, có

Góc AKD= góc AED =99°

Góc KAD=góc EAD ( tia phân giác)

AD là cạnh chung

=> Tam giác AKD= tam giác AED ( cạnh huyền góc nhọn kề)

=> DK= DE ( 2 canh tương ứng)

=> Tam giác DKE cân tại D ( định nghĩa)

24 tháng 12 2021

\(\widehat{A}=40^0;\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)

26 tháng 1 2017

AD = AC TI TINH DUOC

NHUNG AD = BC THI XEM LAI

26 tháng 1 2017

PHAI CM DB=DA

13 tháng 3 2020

Vì \(\Delta ABC\)cân tại \(A\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}-30+\widehat{B}+\widehat{B}=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}-30=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}=210^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=70^0\)

học tốt

13 tháng 3 2020

bn co chan chqn voi cau tra loi nay ko

6 tháng 3 2022

a.

Ta có: BN là đường trung tuyến của tam giác cân ABC nên cũng là đường phân giác

=> BN là tia phân giác góc ABC

b.

Xét tam giác vuông ANP và tam giác vuông CNQ, có:

góc A = góc C ( ABC cân )

AN = CN ( gt )

Vậy tam giác vuông ANP = tam giác vuông CNQ ( cạnh huyền.góc nhọn )