K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

tọa độ điểm M(x ; y) khi M nằm trong góc vuông phần tư thứ III của mặt phẳng tọa độ

=> M ( -x ; -y )

Hoặc M ( x ; y )

hok tốt

Lão 3k

16 tháng 4 2021

Xét phương trình hoành độ giao điểm 2 đường thẳng trên ta có:

$2x-m-3=m-4$

$⇒x=\dfrac{2m-1}{2}$

Nên điểm đó có tọa độ $M(\dfrac{2m-1}{2};m-4)$ 

suy ra điểm đó nằm trong góc phần tư thứ (VI) của mặt phẳng

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m-1}{2}>0\\m-4< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{2}\\m< 4\end{matrix}\right.\)

Mà $m∈Z$ nên \(m\in\left\{1;2;3\right\}\)

$m=1⇒M(\dfrac{1}{2};-3)$

$m=2⇒M(\dfrac{3}{2};-2)$

$m=3⇒M(\dfrac{5}{2};-1)$

Vậy \(m\in\left\{1;2;3\right\}\)thỏa mãn đề

 

29 tháng 7 2023

 

 

 

11 tháng 12 2019

Chọn B

Lời giải. Không gian mẫu là số cách chọn 2 điểm bất kỳ trong 14 điểm đã cho.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 14 2 = 91 .

Gọi A là biến cố :

Đoạn thẳng nối 2 điểm được chọn cắt hai trục tọa độ.

Để xảy ra biến cố A thì hai đầu đoạn thẳng đó phải ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba hoặc phần tư thứ hai và thứ tư.

● Hai đầu đoạn thẳng ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba, có C 2 1 . C 4 1  cách.

● Hai đầu đoạn thẳng ở góc phần tư thứ hai và thứ tư, có  C 3 1 . C 5 1  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A là

Ω A = C 2 1 . C 4 1 + C 3 1 . C 5 1 =23

Vậy xác suất cần tính

P ( A ) = Ω A Ω = 23 91

I:Trắc NghiệmCâu 1: Nếu điểm A có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là : A. (3 ;2) B. (2 ;3) C. (2 ;2) D. (3 ;3)Câu 2 : Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:A.I ; B.II ; C.III ; D.IVCâu 3 : Điểm A(-2; 3) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:A.I ; B.II ; C.III ; D.IVCâu 4 : Điểm A(2;- 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:A.I ; B.II ; C.III ;...
Đọc tiếp

I:Trắc Nghiệm

Câu 1: Nếu điểm A có hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là : 

A. (3 ;2) B. (2 ;3) C. (2 ;2) D. (3 ;3)

Câu 2 : Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:

A.I ; B.II ; C.III ; D.IV

Câu 3 : Điểm A(-2; 3) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:

A.I ; B.II ; C.III ; D.IV

Câu 4 : Điểm A(2;- 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:

A.I ; B.II ; C.III ; D.IV

Câu5 : Điểm A(-5;- 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:

A.I;                     B.II;                       C.III ;           D.IV

Câu 6 : Tọa độ   biểu diễn điểm thuộc góc phần tư thứ mấy?

     A.(I)                        B. (II)                             C. (III)                                    D. (IV)

Câu 7 : Đồ thị hàm số   luôn đi qua điểm nào:

       A.(1;0)                          B. (0;1)                       C. (0;0)                        D. (1;1)         

Câu 8  : Đồ thị hàm số   luôn đi qua điểm nào:

       A.(1;0)                          B. (0;1)                       C. (0;0)                        D. (1;1)    

Câu 9 : Đồ thị hàm số  y=x đi qua góc phần tư nào?

    A.(I) và (III)             B. (I) và (II)                  C. (II) và (III)                     D. (II) và (IV)

Câu 10 : Đồ thị hàm số   KHÔNG đi qua điểm nào trong các điểm sau:

     A.(0;0)           B. (1;2)     C.      (-1;2)   D.  (2;-1)

2

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: D

4 tháng 1 2022

mik sửa lại câu  nha

câu 6 : Tọa độ (2017 ; -2018 ) biểu diễn điểm thuộc góc phần tư thứ mấy?

     A.(I)                        B. (II)                             C. (III)                                    D. (IV)

Câu 7 : 

: Đồ thị hàm số y = a.x (a không bằng 0)luôn đi qua điểm nào:

       A.(1;0)                          B. (0;1)                       C. (0;0)                        D. (1;1)          

Câu 8 Bỏ nha