K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

\(P=\left[\dfrac{x\left(x-2\right)}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(2-x\right)\left(x^2+4\right)}\right]\cdot\dfrac{x^2-x-2}{x^2}\\ P=\dfrac{-x\left(x-2\right)^2-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(2-x\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\\ P=\dfrac{x^3+4x}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\\ P=\dfrac{x\left(x^2+4\right)\left(x+1\right)}{2x^2\left(x^2+4\right)}=\dfrac{x+1}{2x}\)

8 tháng 1

\(\widehat{XAB}\) + \(\widehat{ABZ}\) = 1300 + 500 = 1800

Vì góc XAB và góc ABZ là hai góc trong cùng phía nên 

Ax // BZ

BZ // Cy ⇔ \(x\) + \(\widehat{yCB}\)  =1800

             ⇒ \(x\)              = 1800 - 1450 = 350

15 tháng 10 2021

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

Do đó: a=10; b=15;c=20

- Giống nhau: 

+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.

- Khác nhau: 

+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.

+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.

+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.

+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.

21 tháng 9 2023

em cảm ơn nhiều ạ!!!

 

11 tháng 12 2021

x + 6 chia hết cho x + 3

=> x + 3 + 3 chia hết cho x + 3

=> 3 chia hết cho x + 3

=> (x + 3) \(\in\) Ư(3)

=> (x + 3) \(\in\) {-3; -1; 1; 3}

=> x \(\in\) {-6; -4; -2; 0}

26 tháng 12 2021

1) 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

2Fe0-6e--> Fe2+3x1
S+6 +2e--> S+4x3

 

2) 4Mg + 5H2SO4 --> 4MgSO4 + H2S + 4H2O

Mg0-2e--> Mg+2x4
S+6 +8e--> S-2x1

 

3) 8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

Al0-3e-->Al+3x8
N+5 +8e--> N-3x3

 

4) Mg + 4HNO3 --> Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Mg0-2e-->Mg+2x1
N+5 +1e --> N+4x2

 

5) 3Zn + 8HNO3 --> 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Zn0-2e-->Zn+2x3
N+5 +3e--> N+2x2

 

6) 2P + 5H2SO4 --> 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

P0-5e-->P+5x2
S+6 +2e--> S+4x5

 

7) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO

S0-6e--> S+6x1
N+5 +3e--> N+2x2

 

8) 3H2S + 4HClO3 --> 4HCl + 3H2SO4

S-2 -8e--> S+6x3
Cl+5 +6e--> Cl-x4

 

9) 8Fe + 30HNO3 --> 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

Fe0-3e-->Fe+3x8
2N+5 +8e--> N2+1x3

 

10) 5Cu + 12HNO3 --> 5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O

Cu0-2e-->Cu+2x5
2N+5 +10e--> N20x1

 

26 tháng 12 2021

trời ơi cứu tinh của tui