K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

1) \(Fe^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+S^{+4}O_2+H_2O\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Fe^0\rightarrow Fe_2^{+3}+6e\left(1\right)\\3\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

Chất khử: H2SO4; chất oxi hóa:Fe; quá trình (1) là quá trình oxi hóa và quá trình (2) là quá trình khử

2)\(KMn^{-7}O_4\rightarrow K_2Mn^{-6}O_4+Mn^{-4}O_2+O_2\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Mn^{+7}+4e\rightarrow Mn^{+6}+Mn^{+4}\left(1\right)\\1\times|2O_4^{-2}\rightarrow O^{-2}_4+O^{-2}_2+4e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình oxi hóa, (1) là quá trình khử

3)\(KCl^{+5}O_3^{-2}\rightarrow KCl^{-1}+O_2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2O^{-2}\rightarrow O^0_2+4e\left(1\right)\\2\times|Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

KClO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình oxi hóa, (2) là quá trình khử

4)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|3Fe^{+\frac{8}{3}}+8e\rightarrow Fe^0\left(1\right)\\8\times|Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)

Fe3O4 là chất khử và Al là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử và quá trình (2) là quá trình oxi hóa

13 tháng 12 2019

5)\(Cl^0_2+K^{+1}OH\rightarrow KCl^{-1}+KCl^{+5}O_3+H_2O\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|Cl^0+e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3Cl_2+6KOH\rightarrow KCl+5KClO_3+3H_2O\)

Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử, quá trình (2) là quá trình oxi hóa

22 tháng 3 2022

a) KClO3 + 6HCl --> KCl + 3Cl2 + 3H2O

Chất khử: HCl, chất oxh: KClO3

QT khửCl+5 + 6e --> Cl-1x1
QT oxh2Cl-1 - 2e --> Cl20x3

 

b) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

Chất khử: KMnO4, chất oxh: KMnO4

QT khử2Mn+7 + 4e --> Mn+6 + Mn+4x1
QT oxh2O-2 - 4e --> O20x1

 

22 tháng 3 2022

\(a.QToxh:2\overset{-1}{Cl}\rightarrow Cl_2+2e|\times5\\QTkhử:2\overset{+5}{Cl}+10e\rightarrow \overset{0}{Cl_2}|\times1\)

HCl là chất oxi hóa, KClO3 là chất khử

\(KClO_3+6HCl_{đặc}\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)

\(b.QToxh:2\overset{-2}{O}\rightarrow\overset{0}{O_2}+4e|\times1\\ QTkhử:2\overset{+7}{Mn}+4e\rightarrow\overset{+6}{Mn}+\overset{+4}{Mn}|\times1\)

KMnOvừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa

\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

 

3 tháng 12 2021

Bài 2:

\(m_{HF}=\dfrac{2,5.40\%}{100\%}=1(kg)\\ \Rightarrow n_{HF}=\dfrac{1}{20}=0,05(kmol)\\ PTHH:CaF+H_2SO_4\to CaSO_4+2HF\\ \Rightarrow n_{CaF}=0,025(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaF}=0,025.78=1,95(kg)\)

Bài 3:

\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+27y=11\\ x+1,5y=0,4 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,2(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)

\(b,\Sigma n_{HCl}=3n_{Al}+2n_{Fe}=0,2+0,6=0,7(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,7}{2}=0,35(l)\)

16 tháng 11 2018

21 tháng 11 2017

Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

17 tháng 12 2021

U

20p nữa ra đáp án

12 tháng 1 2022

Tham khảo:

3 tháng 12 2021

Câu 2:

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m=m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)

Câu 3:

Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Mg}=y(mol) \end{cases} \)

\(a,n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol) PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+24y=10,16\\ x+y=0,25 \end{cases} \Rightarrow\begin{cases} x=0,13(mol)\\ y=0,12(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,13.56}{10,16}.100\%=71,65\%\\ \%_{Mg}=100\%-71,65\%=28,35\% \end{cases}\\ b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+2n_{Mg}=0,5(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

3 tháng 12 2021

1. Chất khử: Al

Chất oxi hóa: HNO3      

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e|\times8\\ N^{+5}+8e\rightarrow N^{-3}|\times3\)

8Al  + 30HNO  → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O.

2. Chất khử: Mg

Chất oxi hóa: HNO3      

\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times3\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times2\)

3Mg + 8HNO3   → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O.

3. Chất khử: Mg

Chất oxi hóa: H2SO4

\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times8\\ S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}|\times2\)

8Mg +  10H2SO4   → 8MgSO4 + 2H2S + 8H2O.

4.Chất khử: Fe

Chất oxi hóa: H2SO

\(2Fe\rightarrow Fe^{3+}_2+6e|\times1\\ S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}|\times3\)

2Fe  +  6H2SO4   →  Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.

13 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

10 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/t54YWeZ.png