K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ in đậm ở dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A.Cái bàn này có bốn chân.

B.Na bị đau chân.

C.Vấp phải đá, chân em sưng tấy.

D.Đôi chân Tuấn thoăn thoắt đá bóng vào khung thành.

Câu hỏi: Từ in đậm nào dưới đây được dùng vs nghĩa chuyển?

TL:

Từ in đậm ở câu A đc dùng vs nghĩa chuyển

25 tháng 11 2016

Chân em bị đau.

Chân: nghĩa gốc.

2 câu còn lại chân có nghĩa chuyển

25 tháng 11 2016

chân em bị đau nghĩa gốc'

còn lại nghĩa chuyển

5 tháng 8 2018

Bạn ơi ! Phần gạch chân đâu vậy ?

5 tháng 8 2018

Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu

5 tháng 4 2019

Ko phải vì đá bóng và đá nhau là cùng động tác dùng chân để đá 1 sự vật nào đó

1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?A. cánh đồng / pho tượng đồngB. con đường /  cân đường trắngC. ngọc lửa hồng / quả hồngD. bàn tán / bàn ghế2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gãB. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.D. Cậu bé...
Đọc tiếp

1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường /  cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếcthoáng tròng trành/ cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số


 

0
2 tháng 1 2018

a) Chân ghế: Một bộ phận của cái ghế, giúp cho ghế không bị ngã hay đổ, có tác dụng chống đỡ cho vật.

b) Chân núi: Phần dưới của núi, tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất.

c) Chân ( của Nam, của con người): bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,.........

=> Các từ trên đều là từ "chân" nhưng nghĩa của mỗi từ khác nhau => các từ trên là các từ đồng âm khác nghĩa.

2 tháng 1 2018

a,b là từ đồng nhưng khác nghĩa 

c là nghĩa gốc của từ chân

4 tháng 1 2019

B. Ngọn núi cao ngất trời. / Kết quả học tập cao hơn năm trước

HOK TỐT

B nha

_____________
____________
^_^

23 tháng 11 2019

   + Đội này chỉ có một chân sút : từ chân được dùng theo nghĩa chuyển của phương thức hoán dụ - Đội bóng này chỉ có một người có khả năng ghi bàn.

    + Có một chân thì chơi bóng làm gì : từ chân trong câu này được dùng theo nghĩa gốc – bộ phận con người để di chuyển.

⇒ Người vợ không hiểu được ý câu nói của người chồng, vì không hiểu được cách dùng nghĩa chuyển.

Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.

17 tháng 3 2022

Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.