K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2x + 108 chia hết cho 2x + 3

=> ( 2x + 3 ) + 105 chia hết cho 2x + 3

=> ( 2x + 3 ) thuộc Ư ( 105 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 15 ; 21 ; 35 ; 105 } ; 2x + 3 \(\ge\)3  và là số lẻ

=> 2x + 3 thuộc { 3 ; 5 ; 7 ; 15 ; 21 ; 35 ; 105 }

Ta có bảng sau :

2x + 3357152135105
x012691651


Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 6 ; 9 ; 16 ; 51 }

27 tháng 5 2021

`3xx(x-1/6)-2xx(x-1/3)=2/3`

`3x-1/2-2x+2/3=2/3`

`x=2/3-2/3+1/2`

`x=1/2`

27 tháng 5 2021

`3x(x-1/6)-2x(x-1/3)=2/3`

`3x^2 - 1/2 x- 2x^2 + 2/3x = 2/3`

`x^2+1/6 x =2/3`

`x=(-1 \pm \sqrt97)/12`

11 tháng 12 2021

\(\Rightarrow2\left(2n+3\right)+17⋮2n+3\\ \Rightarrow2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\\ \Rightarrow2n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

=>2x-95 chia hết cho 2x+93

=>2x+93-188 chia hết cho 2x+93

=>\(2x+93\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;47;-47;94;-94;188;-188\right\}\)

=>\(x\in\left\{-46;-47;-\dfrac{91}{2};-\dfrac{95}{2};-\dfrac{87}{2};-\dfrac{97}{2};\dfrac{1}{2};-\dfrac{197}{2};\dfrac{95}{2};-\dfrac{281}{2}\right\}\)

22 tháng 11 2017

a) x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

x+1-1-2-3-4-6-121234612
x-2-3-4-5-7-130123511

Vậy x={-13,-7,-5,-4,-3,-2,0,1,2,3,5,11}

b) 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 chia hết cho 2x+3 ; 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(105)={-1,-3,-5,-7,-15,-21,-35,-105,1,3,5,7,12,21,35,105}

Ta có bảng :

2x+3-1-3-5-7-15-21-35-1051357152135105
x-2-3-4-5-9-12-19-54-1012691651

Vậy ...

22 tháng 11 2017

Ib nick yuudachi kai để tl cho

DT
30 tháng 10 2023

2x+6 chia hết cho x+1

=>2(x+1)+4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x+1 thuộc Ư(4)={±1;±2;±4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

2 tháng 12 2017

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

2 tháng 12 2017

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

19 tháng 10 2016

không tôn tại a vì 5 không chia hêt cho 2 còn 2 cái còn lại thì chia hêts cho 2