K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trung điểm, trung tâm, trung bình, ...
Trung thành, trung thực. Trung nghĩa, ...

15 tháng 10 2021

- Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung tâm, trung bình, trung thu, trung tâm,…

- Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung thực, trung nghĩa, trung hậu, trung kiên,…

29 tháng 4 2019

a, trung thu, trung bình, trung tâm

b, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên

4 tháng 12 2021

trung du là một lòng một dạ hay có nghĩa là ở giữa

24 tháng 11 2018

     nhóm1:trung bình, trung dự, trung lập, trung tâm, trung thu.nhóm 2: trung kiên, trung nghĩa, trung hậu , trung thành, trung thần, trung thực.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                        

1 tháng 8 2021

bạn đúng

16 tháng 10 2018

a)trung bình, trung tâm trung thu,....

b)trung kiên, trung kiên, trung hiếu trung thành, trung ngĩa, trung thực, trung hậu

câu a) con nhieu lắm nhưng mình chỉ biết nhiêu đó thôi thông cảm nhé!

thanks

20 tháng 10 2021

Trả lời:

a) Trung điểm, trung trực, trung thu,...

b) Trung thực, trung nghĩa, trung hậu,...

#K

8 tháng 11 2021

Trung có nghĩa làmột lòng một dạ”: trung thành, trung thực, trung nghĩatrung kiên

sk mk nha bạn ưi

b) trung thực,trung trực,trung nghĩa

a) trung điểm,..

17 tháng 11 2019

a) trung điểm , trung gian, trung tính

b)trung thành, trung thực, trung nghĩa

học tốt

nhé

~~

10 tháng 4 2022

nhân dan, công dân, nhân vật

nhân ái, nhân hậu, nhân từ

10 tháng 4 2022

- nhân dân, công nhân, nhân loại
- nhân hậu, nhân ái, nhân từ

 trung nghĩa

18 tháng 2 2022

 trung nghĩa

6 tháng 4 2022

trung tâm

6 tháng 4 2022

trung

a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.

- Đặt câu: 

  • Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.
  • Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.
  • Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.

b)  Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.

- Một số từ ghép chứa tiếng:

  • Gia: Gia đình.
  • Giáo: Giáo dục.
  • Trường: Trường tồn.

c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:

  • Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.
  • Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
29 tháng 5 2018

Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)

a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó

b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó

c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng

Trả lời:

Ngôi nhà em đẹp như tranh

Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục

K nha##############################################

%%^&%$&%