K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau Đậm đà cái tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người Sẽ đi qua cuộc đời tôi Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi Nhưng bao chuyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm. Câu 1: đoạn thơ trên...
Đọc tiếp

Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau
Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người
Sẽ đi qua cuộc đời tôi
Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi
Nhưng bao chuyện cổ trên đời
Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.

Câu 1: đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì ?

Câu 2: những truyện dân gian được gợi ra từ bài thơ ?

Câu 3: Anh / chị hiểu thế nào về nội dung: "đẽo cày theo ý người ta/gỗ chẳng là việc gì " ?

Câu 4: Anh / chị có đồng ý với quan điểm của tác giả trong câu thơ ? Vì sao ? " Nhưng bao chuyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm ” .
1
23 tháng 11 2019

1)Thể thơ:Tự do

2)

- "Thị thơm thị giấu người thơm": Truyện cổ tích Tấm Cám

- "Đẽo cày theo ý ... chẳng ra việc gì": Truyện ngụ ngôn đẽo cày giữa đường

- "Đậm đà cái tích trầu cau... tình người": Truyện cổ tích Trầu cau

3)Câu thành ngữ này hàm ý chỉ kẻ hành động ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.

25 tháng 11 2021

Thể thơ luc bát chứ bạn

 

nhơ ,mình sẽ làm

16 tháng 11 2021

Lâm THị Vĩ Dạ

13 tháng 3 2021

Để nói về những bài học do ông cha gửi lại đời sau

9 tháng 5 2022

hơi sai đề thì phải

16 tháng 5 2021

Em tham khảo nhé !

 Thị thơm (1) thì giấu người thơm (2)

    Thơm (1): Nghĩa gốc: có mùi như mùi hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi

    Thơm (2): nghĩa chuyển: chỉ con người

16 tháng 5 2021

từ thơm thứ nhất là chỉ mùi hương của tría thị.còn từ thơm thứ hai chỉ tính của con người (nghĩa của từ này là người hiền lành tốt bụng)

sai thì thui nhangoam

PHẦN I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kỹ văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:       Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa       Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm       Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì lại gặp người tiên độ trì       …Thị...
Đọc tiếp
PHẦN I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kỹ văn bản và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
      Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa       Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm       Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì lại gặp người tiên độ trì       …Thị thơm(1) thì giấu người thơm(2) Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà        Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì        Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau. (Trích Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ, Tuyển tập, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011, trang 203).

 

  Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì ? (0,5 điểm) Câu 2. Em hãy giải thích nghĩa của từ thơm(1) và thơm(2) trong câu: Thị thơm(1) thì giấu người thơm(2). (1,0 điểm). Câu 3. Cho biết tên hai truyện cổ mà tác giả gợi lên từ hai câu: Thị thơm thì giấu người thơm và Đẽo cày theo ý người ta. (0,5 điểm) Câu 4. Em hiểu như thế nào về nội dung của hai câu thơ: (1,0 điểm) Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
19
3 tháng 6 2021
Rất dễ thôi
3 tháng 6 2021
Bạn tự làm đi nhé
16 tháng 12 2021

Ý nghĩa: Những người hiền lành, tốt bụng và chịu khó sẽ được hưởng thành qủa tốt đẹp