K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Bạn tham khảo bài này nha

https://tin.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-vao-lop-10-mon-toan-thpt-chuyen-su-pham-hn-2019-c29a45303.html

17 tháng 1 2021

 

a) - Số tiền bác An phải trả không tính thuế VAT là:

50.1388+50.1433+65.1660=248950 đồng

- Số tiền bác An phải trả bao gồm cả thuế VAT là:

248950+248950.10%=273845 đồng

b) Vì bác An đã trả tiền sử dụng điện sau thuế là 572020đ nên giá tiền điện trước thuế là :

572020 : 110% = 520018,1818 đ

Ta có : 50.1484+50.1533+100.1786=329450

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

15 tháng 2 2016

Chưa phân loại

Bài 1: Quãng đường thừ nhà An đến nhà Bình dài 3 km. Buổi sáng A đi bộ đến nhà Bình, buổi chiều cùng ngày An đi xe đạp từ nhà Bình về nhà An trên cùng quãng đường đó với vận tốc lớn hơn vận tốc đi bộ của An là 9 km/h. Tính vận tốc đi bộ của An biết rằng thời gian đi buổi sáng ít hơn thời gian đi buổi chiều là 45 phút (giả đinh rằng vận tốc đi bộ của An không đổi trên toàn bộ quãng đường đó) ...
Đọc tiếp

Bài 1: Quãng đường thừ nhà An đến nhà Bình dài 3 km. Buổi sáng A đi bộ đến nhà Bình, buổi chiều cùng ngày An đi xe đạp từ nhà Bình về nhà An trên cùng quãng đường đó với vận tốc lớn hơn vận tốc đi bộ của An là 9 km/h. Tính vận tốc đi bộ của An biết rằng thời gian đi buổi sáng ít hơn thời gian đi buổi chiều là 45 phút (giả đinh rằng vận tốc đi bộ của An không đổi trên toàn bộ quãng đường đó)   

Bài 2: Năm học 2018-2019: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 28m , độ dài đường chéo bằng 10m. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất. 

Bài 3: Năm học 2017-2018: Một ô tô và một xe máy cùng xuất phát từ A đến B với vận tốc mỗi xe không đổi trên toàn bộ quãng đường AB dài 120km, do vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 10km/h nên đến B sớm hơn 36 phút. Tính vận tốc mỗi xe. 

Giúp mình với mình đang cần gấp:((

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Bài 1: ** Thời gian đi buổi sáng phải nhiều hơn buổi chiều chứ bạn.

Đổi 45 phút thành $\frac{3}{4}$ giờ

Gọi vận tốc đi buổi sáng là $a$ km/h. Khi đó vận tốc buổi chiều là $a+9$ km/h

Thời gian đi buổi sáng: $t_s=\frac{AB}{a}=\frac{3}{a}$ (h)

Thời gian đi buổi chiều: $t_c=\frac{BA}{a+9}=\frac{3}{a+9}$ (h)

Ta có: $t_s-t_c=\frac{3}{a}-\frac{3}{a+9}$

$\Leftrightarrow \frac{3}{4}=\frac{3}{a}-\frac{3}{a+9}$

$\Rightarrow a=3$ (km/h)

Vậy vận tốc đi bộ của An là $3$ km/h

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Bài 2:

Gọi độ dài chiều dài và chiều rộng HCN lần lượt là $a$ và $b$ (m). ĐK $a>b>0$

Theo bài ra ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=28:2=14\\ a^2+b^2=10^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=14\\ (a+b)^2-2ab=100\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=14\\ ab=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=14-b\\ ab=48\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (14-b)b=48\)

\(\Leftrightarrow (b-8)(b-6)=0\). Vì $a>b$ mà $a+b=14$ nên $b<7$

Do đó $b=6; a=8$ (m)

 

 

1 tháng 7 2021

                                       Giải

   Gọi x (km/h) là vận tốc đi bộ của An

   Gọi y (km/h) là vận tốc đi xe đạp của An 

       ĐK : 0 < x < y 

   Vì vận tốc đi xe đạp lớn hơn vận tốc đi bộ là 9km/h nên ta có PT :

              \(-x+y=9\)         (1)

   Thời gian đi buổi sáng là : \(\dfrac{3}{x}\) (h)

   Thời gian đi buổi chiều là : \(\dfrac{3}{y}\) (h)

   Vì thời gian đi b/c ít hơn thời gian đi b/s là 45' tức \(\dfrac{3}{4}\)h nên ta có PT :

            \(\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\)           (2)

   Từ (1) và (2) ta có HPT :

     \(\left\{{}\begin{matrix}-x+y=9\\\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)                         \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y-9\\\dfrac{3}{y-9}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\left(3\right)\) 

                \(\left(3\right)\Leftrightarrow12y-12\left(y-9\right)=3y\left(y-9\right)\)

                      \(\Leftrightarrow12y-12y+108=3y^2-27y\)

                      \(\Leftrightarrow3y^2-27y-108=0\)

       \(\Delta=\left(-27\right)^2-4.3.\left(-108\right)=2025\)

     \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{27+\sqrt{2025}}{6}=12\left(tm\right)\\y_2=\dfrac{27-\sqrt{2025}}{6}=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) 

   Thế \(y=12\) vào (1) \(\Rightarrow x=3\) (t/m)

   Vậy vận tốc đi bộ của An là 3km/h

2 tháng 3 2021

Vận tốc của Nam so với Bắc là 2/3.

Thời gian của Nam đi so với thời gian của Bắc đi là 3/4.

=> Quãng đường Nam đi so với Bắc là : \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{1}{2}\)

Nếu quãng đường Nam đi là 1 phần, Bắc là 2 phần

=> 3 phần = 31,5 km

Nam đi : 31,5 : 3 = 10,5 ( km )

Bắc đi : 31,5 - 10,5 = 21 ( km )

18 tháng 9 2017

Ko tên bn tham khảo ở đây nhé:

a,Sau 2h thì người đi bộ đi được: S1=v1∗2=10(km)S1=v1∗2=10(km)
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: S2=v2∗1=15(km)S2=v2∗1=15(km)
Theo giả thiết, người đi xe đạp đi được 3/4 AC => 15=34∗AC15=34∗AC => AC=20(km)AC=20(km)
Sau 2,5 h thì người đi bộ đi được 10 km, cách C 10 km
Sau 2,5 h thì người đi xe đạp đi được 15 * 1,5 = 22,5 km, cách C 2,5 km
Vậy ta có thể coi 2 người cùng chuyển động với khoảng cách là 10 - 2,5 = 7,5 km
Theo giả thiết:
CB−105=CB−2,515CB−105=CB−2,515
<=> CB=13,75(km)

b,

Gọi vận tốc người đi xe đạp là vv
Theo giả thiết, ta có:
+) Người đi xe đạp gặp người đi bộ ngay khi người đi bộ bắt đầu nghỉ:
AC+2∗5v=1AC+2∗5v=1
<=> v=30(km/h)v=30(km/h)
+) Người đi xe đạp gặp người đi bộ sau khi người đi bộ nghỉ 30':
AC+2∗5v=1,5AC+2∗5v=1,5
<=> v=20(km/h)v=20(km/h)
vậy người đi xe đạp cần đi với vận tốc trong khoảng từ 20km/h -> 30km/h để gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ.