K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau tại B. Vẽ đường kính AB của đường tròn (O) và đường kính BC của đường tròn (O'). Đường tròn đường kính OC cắt (O) tại M và N a) đường thẳng CM cắt (O) tại P. CM: OM//BP b) từ C kẻ đường thẳng vuông góc với CM cắt tia ON tại D. CM: Tam giác OCD là tam giác cân Bài 2: Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') cắt nhau tại A và B sao cho đường thẳng OA là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau tại B. Vẽ đường kính AB của đường tròn (O) và đường kính BC của đường tròn (O'). Đường tròn đường kính OC cắt (O) tại M và N

a) đường thẳng CM cắt (O) tại P. CM: OM//BP

b) từ C kẻ đường thẳng vuông góc với CM cắt tia ON tại D. CM: Tam giác OCD là tam giác cân

Bài 2: Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') cắt nhau tại A và B sao cho đường thẳng OA là tiếp tuyến của đường tròn (O';R'). Biết R=12cm;R'=5cm

a) CM: O'A là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)

b) tính độ dài các đoạn thẳng OO', AB

Bài 3: Cho hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r). Dây AB của (O;R) tiếp xúc với (O;r). Trên tia AB lấy điểm E sao cho B là trung điểm của đoạn AE. Từ E vẽ tiếp tuyến thứ hai của (O;r) và (O;R) tại C và D ( D ở giữa E và C )

a) CM: EA=EC

b) CM: EO vuông góc với BD

c) Điểm E chạy trên đường nào khi dây AB của (O;R) thay đổi nhưng luôn tiếp xúc với (O;r)

Bài 4: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Gọi CD là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn ( với C thuộc (O) và D thuộc (O'))

a) Tính số đo góc của CAD

b) Tính độ dài của CD biết OA= 4,5cm, O'A= 2cm

Bài 5: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M thuộc (O) và N thuộc (O'). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO', Q là điểm đối xứng với N qua OO'. CMR:

a) MNPQ là hình thang cân

b) PQ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O')×MN + PQ= MP + NQ

2
16 tháng 11 2019

Hôm sau tách câu ra nha bạn vì vừa jup người khác tìm điểm đồng thời ko bị lú lẫn. Đa phần những kiểu câu ntn it ai tl lém. NHa bạn

16 tháng 11 2019

hợp lý nhìn dài là k mún đọc rồi

30 tháng 12 2021

a: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC

8 tháng 5 2020

GMHCjgf,ghj,,g,gjmghfmjfg

23 tháng 2 2022

giải b1 , hình ảnh tham khảo:

undefined

23 tháng 2 2022

giải b2:

a, MPHQ là hình chữ nhật => MH = PQ

b, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông chứng minh được MP.MA = MQ.MB => ∆MPQ: ∆MBA

c,\(\widehat{PMH}=\widehat{MBH}\Rightarrow\widehat{PQH}=\widehat{O_2QP}\)  => PQ là tiếp tuyến của \(\left(O_2\right)\) 

Tương tự PQ cũng là tiếp tuyến \(\left(O_1\right)\)

30 tháng 12 2021

undefinedundefinedundefinedundefined

1: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

2: góc ACD=1/2*sđ cung AD=90 độ

ΔMAD vuông tại A có AC là đường cao

nên MA^2=MC*MD

Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại H

=>MH*MO=MA^2=MC*MD