K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

- Khi ta gõ vào âm thoa thì thanh sắt dao động → phát ra âm thanh.

11 tháng 11 2019

- Khi ta gõ mạnh hơn vào nhánh âm thoa thì thì biên độ dao động của nhánh âm thoa mạnh hơn và khi biên độ dao động của vật mạnh hơn thì âm phát ra từ vật cũng to hơn nên khi ta gõ mạnh hơn vào nhánh âm thoa thì âm thanh phát ra to hơn.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 6 2019

Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó

Làm lại:

a. Nghe được hai tiếng vì âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí đến tai bạn đó: Âm thanh truyền trong thép nhanh hơn truyền trong không khí.
b. Thời gian âm truyền trong không khí là :

\(t=\frac{25}{333}=0,075\) (s)

Thời gian âm truyền trong thép là:

\(\text{0,075−0,055=0,02 (s) }\)

Vậy vận tốc truyền âm trong thép là :

\(\frac{25}{0,02}=1250\) (m/s)

20 tháng 5 2016

Giải:

a/ do là vận tốc âm thanh truyền trong môi trường chất rắn lớn hơn trong không khí , nên lỗ tai áp xuống ống thép sẽ nghe thấy tiiếng gõ truyền trong thép trước , sau 0,055s thì tai kia mới nghe tiếng truyền trong không khí
b/ 25/333 - 25/v = 0,055 => v = 1245 m/s

Chúc bạn học tốt!hihi

28 tháng 8 2017

Ta gõ tay xuống bàn sẽ làm bàn rung động. Dao động này sẽ lan truyền qua không khí đên tai ta nên ta nghe thấy tiếng gõ bàn.

26 tháng 12 2021

Thời gian truyền âm của ống thép trong không khí : \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{150}{340}\approx0,44\left(s\right)\)

Thời gian truyền âm của ống thép trong thép : \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{150}{6100}=\text{0,09375}\)

b, Tiếng nọ cách tiếng kia : \(0,44-0,09375=\text{0,34625}\left(s\right)\)

5 tháng 1 2022

a,  Nghe được \(2\) tiếng vì âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí đến tai bạn đó.

 

28 tháng 11 2016

1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:

- Tiếng vang ở vùng có núi

- Tiếng vang trong phòng rộng

- Tiếng vang từ giếng nước sâu

Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.

2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.

3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )

28 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.


 

19 tháng 2 2017

-Vì tốc độ truyền âm trong không khí và trong thép khác nhau, nên khi bạn An gõ một lần, âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình và âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình trong thời gian khác nhau. Vì vậy bạn Bình nghe thấy hai tiếng gõ.

-Thời gian âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình là:

       T1 = S: v1 = 30,5 : 6100 = 0,005 (giây)

       Thời gian âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình là:

T2 = S: v2 = 30,5 : 340 = 0,09 (giây)

Vậy thời gian giữa hai lần bạn Bình nghe thấy tiếng gõ là:

∆t = T2 – T1 = 0,09 – 0,005 = 0,0085 (giây)

Đáp án: b) 0,0085 giây